
Giảm sợ hãi khi sinh nở
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm sợ hãi khi sinh nở Giảm sợ hãi khi sinh nởNgười mẹ nào cũng lo sợ về cơn đau khi sinh con vànhững bất trắc trong quá trình chuyển dạ. Xét dướigóc độ khoa học, ‘cuộc vượt cạn’ không khủng khiếpnhư bạn tưởng.Bà bầu có nhiều nỗi lo sợ thái quáDưới đây là cách lý giải 5 nỗi sợ hãi phổ biến củangười mẹ, từ Babycaredaily:1. Sợ không nhận biết được cơn chuyển dạĐừng sợ, có nhiều dấu hiệu khác nhau cho biết bạnchuyển dạ sớm, gồm: đau lưng dưới, các cơn coBraxton Hick mạnh hơn. Nếu bạn nghi ngờ chuyểndạ, bạn cần nhập viện nhanh chóng. Cho dù đó làphán đoán sai thì vẫn tốt hơn là bạn chủ quan với sứckhỏe của mình.2. Sợ vỡ ối sớmTheo thống kê, có khoảng 10% thai phụ bị vỡ ối sớmtrước khi cơn chuyển dạ thật sự bắt đầu. Với nhiềuthai phụ, vỡ ối xảy ra đồng thời với quá trình chuyểndạ. Cho dù vỡ ối sớm thì dòng nước ối cũng khôngthể tuôn xối xả (như những cảnh bạn thấy trên phim)mà thường chậm lại do đầu của bé di chuyển và chắnở lối ra của tử cung.3. Sợ đauThực sự, chuyển dạ là quá trình rất đau và mệt mỏinhưng không đến mức không chịu nổi. Có nhữngmẹo bạn có thể áp dụng để đối phó với cơn đau nhưkỹ thuật hít thở (hít vào – thở ra) và các cách giảmđau tự nhiên. Bạn cũng có thể trao đổi với bác sĩ đểchọn phương pháp gây tê ngoài màng cứng.Bạn có thể chia sẻ những lo lắng của mình với bác sĩ để giải tỏa tâm lý4. Sợ đi tiêu không tự chủ khi chuyển dạĐây là khả năng có thể xảy đến nhưng trong quá trìnhchuyển dạ, đảm bảo đó là chuyện không có gì đángxấu hổ. Lúc đó, bác sĩ sẽ giúp đỡ bạn và nó còn đượcxem như một dấu hiệu tích cực vì chứng tỏ, bé đangđi ra đúng hướng – tất cả tiến triển tốt.5. Sợ phải mổ lấy thaiTỷ lệ sinh mổ đang tăng lên và nó là phương phápsinh nở mà nhiều người mẹ được chỉ định. Bạn khôngcần lo lắng về điều này (cơn đau hay những ảnhhưởng không tốt đến bé). Nếu bạn được chỉ định mổlấy thai thì đó là điều cần thiết. Bạn cũng sẽ được biếtlý do tại sao cần mổ gấp khi đang trong cơn chuyểndạ. Lý do thường gặp khi phải mổ khẩn cấp là cổ tửcung không giãn đủ, ngôi thai bất thường, thai nặngcân…Lưu ý: Một trong những cách giúp bạn trấn an là traođổi với bác sĩ những gì bạn băn khoăn về cơn chuyểndạ trước đó. Một kế hoạch sinh con chi tiết giúp bạnbớt lo lắng. Ngoài ra, tham khảo tài liệu về quá trìnhmang thai, tham gia các lớp học tiền sản cũng giúpích cho bạn, nhất là khi bạn mang thai lần đầu. Cókiến thức sẽ giúp bạn “đánh bại” nỗi sợ hãi. Ngọc Huê (mevabe.net)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách giảm sợ hãi khi sinh nở dinh dưỡng cho bà bầu sức khỏe sinh sản phụ nữ sau sinh phụ nữ có thaiTài liệu có liên quan:
-
10 trang 125 0 0
-
92 trang 117 1 0
-
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 73 0 0 -
11 trang 67 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của u xơ tử cung đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm
7 trang 43 0 0 -
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 43 0 0 -
Những điều cần biết về hiếm muộn và vô sinh: Phần 1
122 trang 42 0 0 -
80 trang 41 0 0
-
Sử dụng biện pháp tránh thai của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ở Tây Nguyên hiện nay
7 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
Hành vi sử dụng các biện pháp tránh thai của nữ công nhân nhập cư ở Bình Dương
7 trang 39 0 0 -
Cẩm nang về sức khỏe phụ nữ: Phần 1
90 trang 38 0 0 -
Tư vấn lồng ghép về sức khoẻ tình dục và sức khoẻ sinh sản (Tài liệu dành cho giảng viên)
286 trang 37 0 0 -
Lạc nội mạc tử cung và khả năng sinh sản
4 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi nội tiết sinh sản trong các thể bệnh lạc nội mạc tử cung ở phụ nữ vô sinh
7 trang 36 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
Nghiên cứu hiệu quả truyền ối trong điều trị thiểu ối tại Bệnh viện phụ sản Hải Phòng
4 trang 36 0 0 -
Bài giảng Chấm dứt thai kỳ ngày ấy - bây giờ
28 trang 35 0 0 -
5 trang 35 0 0