Giáo án Âm nhạc 6 bài 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 4. ANTT: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 40.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 6 bài 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 4. ANTT: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 6 bài 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 4. ANTT: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 6 bài 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 4. ANTT: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàngTuần 11: Ngày soạn: ………..Tiết 11: Ngày dạy: …………Bài 3 - Tiết 2 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ANTT:NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT “LÊN ĐÀNG” A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Nghe và cảm nhận về bài hát “Lên đàng”. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 4 - Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và một số tác phẩm khác của ông. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát “Hành khúc tới trưòng”. III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học:HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảng I. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 HS ghi bài Nhạc : Mô – Da 1. Nhận xét: ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nêu khái niệm vềGV hỏi HS trả lời nhịp đó? (Nhịp 2/4 ) ? Về cao độ bài có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, la, si, đố) ? Về trường độ có những hình nốt nào? (Nốt đen, móc đơn) 2. Đọc tên nốt nhạcGV yêu cầu HS đọc tên nốt 3. Chia câu. (2 câu)GV thực hiện 4. Đọc gam Đô trưởng 7 âm.GV đàn HS đọc gam C 5. Tập đọc từng câu. (Dịch giọng -2) - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các emGV đàn HS nghe và cảm nhận. cảm nhận - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, HS thực hiệnGV đàn và đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.h/dẫn - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh. - Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp 2/4 . 6. Ghép lời ca: - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv HS trình bày chú ý nghe và sửa sai.GV h/dẫn vàsửa sai - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 100 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp. Hs trình bàyGV đệm đàn - Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. HS luyện tập - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài HS trình bàyGV yêu cầu III. Âm nhạc thường thức: HS ghi bàiGV ghi bảng 1. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. (1921- 1989) - Gọi 2 em đọc sgk/26 HS đọc sgkGV yêu cầu ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của HS trả lời nhạc sĩ Lưu Hữu Phước?GV hỏi - Ông sinh năm 1921 tại huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ HS nghe và ghiGV thuyết trình bài - Ông sáng tác âm nhạc từ năm 16-17 tuổi.và ghi bảng - Là người trung thành với việc sáng tá các ca khúc chính luận, là linh hồn của tổng hội inh viên trong phong trào ca hát “Thanh niên với lịch sử” - Sau CM- 8 là giám đốc phòng xuất bản Nam Bộ. - Ngoài áng tác ông còn là nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà hoạt động chính trị, xã hội nổi tiếng. - Một số tác phẩm tiêu biểu: Bạch Đằng giang, Lên đàng,Lãnh tụ ca, Tiến về Sài Gòn, Reo vang bình minh, thiếu nhi thế giới li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 6 bài 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 4. ANTT: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàngTuần 11: Ngày soạn: ………..Tiết 11: Ngày dạy: …………Bài 3 - Tiết 2 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ANTT:NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT “LÊN ĐÀNG” A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Nghe và cảm nhận về bài hát “Lên đàng”. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 4 - Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và một số tác phẩm khác của ông. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát “Hành khúc tới trưòng”. III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học:HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảng I. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 HS ghi bài Nhạc : Mô – Da 1. Nhận xét: ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nêu khái niệm vềGV hỏi HS trả lời nhịp đó? (Nhịp 2/4 ) ? Về cao độ bài có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, la, si, đố) ? Về trường độ có những hình nốt nào? (Nốt đen, móc đơn) 2. Đọc tên nốt nhạcGV yêu cầu HS đọc tên nốt 3. Chia câu. (2 câu)GV thực hiện 4. Đọc gam Đô trưởng 7 âm.GV đàn HS đọc gam C 5. Tập đọc từng câu. (Dịch giọng -2) - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các emGV đàn HS nghe và cảm nhận. cảm nhận - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, HS thực hiệnGV đàn và đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.h/dẫn - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh. - Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp 2/4 . 6. Ghép lời ca: - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv HS trình bày chú ý nghe và sửa sai.GV h/dẫn vàsửa sai - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 100 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp. Hs trình bàyGV đệm đàn - Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. HS luyện tập - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài HS trình bàyGV yêu cầu III. Âm nhạc thường thức: HS ghi bàiGV ghi bảng 1. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. (1921- 1989) - Gọi 2 em đọc sgk/26 HS đọc sgkGV yêu cầu ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của HS trả lời nhạc sĩ Lưu Hữu Phước?GV hỏi - Ông sinh năm 1921 tại huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ HS nghe và ghiGV thuyết trình bài - Ông sáng tác âm nhạc từ năm 16-17 tuổi.và ghi bảng - Là người trung thành với việc sáng tá các ca khúc chính luận, là linh hồn của tổng hội inh viên trong phong trào ca hát “Thanh niên với lịch sử” - Sau CM- 8 là giám đốc phòng xuất bản Nam Bộ. - Ngoài áng tác ông còn là nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà hoạt động chính trị, xã hội nổi tiếng. - Một số tác phẩm tiêu biểu: Bạch Đằng giang, Lên đàng,Lãnh tụ ca, Tiến về Sài Gòn, Reo vang bình minh, thiếu nhi thế giới li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Âm nhạc 6 bài 9 Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 Giáo án điện tử lớp 6 Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Bài hát Lên đàngTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Âm nhạc lớp 2: Học hát bài Múa vui - Phạm Lệ Hải
14 trang 29 0 0 -
Bài giảng 2: Học hát: Reo vang bình minh - Âm nhạc 5 - GV: Bích Huân
16 trang 25 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 bài 5: Học hát: Niềm vui của em
4 trang 25 0 0 -
Bài kiểm tra học kì 1 môn âm nhạc lớp 6
1 trang 23 0 0 -
Giáo án bài Tia nắng hạt mưa – Âm nhạc 6 – GV.Trần Hoàng Như
4 trang 22 0 0 -
Giáo án tiết 2: Học hát: Reo vang bình minh - Âm nhạc 5 - GV: Bích Huân
3 trang 21 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 bài 4: Học hát: Đi cấy
4 trang 20 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 - GV. Nguyễn Thị Thúy Nga
61 trang 19 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 bài 3: Học hát: Hành khúc tới trường
3 trang 19 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 bài 8: ANTT: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu
4 trang 18 0 0