Giáo án bài 24: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu - Mỹ thuật 5 - GV.Hoàng T.My
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 31.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài học Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu GV giúp HS biết cách bố cục bài vẽ hợp lý: Vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm. Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 24: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu - Mỹ thuật 5 - GV.Hoàng T.My TUẦN 24 Giáo án Mỹ thuật 5 BÀI 24 Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết quan sát, so sánh và nh ận xét đúng v ề t ỉ l ệ, đ ộ đ ậm nh ạt,đặc điểm của mẫu. - Bi ế t cách b ố c ục bài v ẽ h ợp lý: V ẽ đ ượ c hình g ần đúng t ỉ l ệvà có đ ặ c đi ểm. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nh ạt ở m ẫu v ẽ vàyêu quý mọi vật xung quanh. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giáo viên: - SGK, SGV - Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (ấm tích, ấm pha tra, cái bát, cáichén ...) - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của học sinh các lớp trước. 2- Học sinh: - SGK - Mẫu vẽ để vẽ theo thóm (nếu có điều kiện). - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A- Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu một số mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu đểcác em nhận biết được sự khác nhau giữa các vật mẫu. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên hướng dẫn và tạo điều kiện cho học sinh tự bày mẫu.Gợi ý các em chọn hướng nhìn đẹp của mẫu để vẽ và nhận xét về: + Vị trí của các vật mẫu. + Hình dáng, màu sắc của ấm pha trà và cái bát hoặc các vật mẫukhác (bày mẫu dạng tương đương). + Đặc điểm các bộ phận của mẫu (nắp, quai, thân, vòi ...) + So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu và giữa hai vật mẫuvới nhau. + Nêu nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu. (Phần nào của mẫuđược chiếu sáng nhất, phần nào đậm nhất, phần nào đậm vừa). - Giáo viên tóm tắt và hệ thống những ý chính, t ạo m ạch ki ến th ứcliên hoàn để học sinh hiểu bài dễ dàng hơn. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: - Giáo viên vẽ trực tiếp trên bảng để học sinh quan sát, nhận ra cáchvẽ. - Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cho cân đ ốivới khổ giấy (không to quá, nhỏ quá hoặc lệch về một bên, sát mépgiấy ...) - Vẽ đường trục của ấm lo ... - So sánh tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và đánh dấu các vị trí. - Vẽ phác bằng các nét thẳng để tạo hình dáng chung của mẫu. - Quan sát mẫu, kiểm tra lại hình; vẽ nét chi tiết và hoàn ch ỉnh hìnhvẽ. - Giáo viên vẽ lên bảng cách vẽ hình một vài vật mẫu cho h ọc sinhtham khảo. Đối với các vật mẫu có hình phức tạp, giáo viên có th ể v ẽhình tách rời từng bộ phận để các em hiểu hơn về cấu trúc của vật m ẫucũng như cách vẽ. Ví dụ: Vẽ cái ấm pha trà. - Diễn tả đậm, nhạt, cần tiến hành như sau: + Xác định vị trí và phác các mảng sáng (nhạt), trung gian, (đậm vừa) vàđậm. + So sánh độ đậm nhạt và đậm nhất ở mẫu vẽ + Vẽ đậm nhạt với ba sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt bằng các nétgạch thưa, dầy của bút chì. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Bài tập: Vẽ mẫu có hai hoặc ba vật mẫu (vẽ bằng bút chì đenhoặc vẽ màu). - Giáo viên dựa vào th ực t ế bài v ẽ c ủa h ọc sinh đ ể góp ý b ổsung và đi ều ch ỉnh nh ững thi ếu sót nh ư: + Bố cục hình trong t ờ gi ấy. + So sánh các t ỉ l ệ và v ẽ hình + Tìm các đ ộ đậm nh ạt và v ẽ đ ậm nh ạt. - Giáo viên nh ắc nh ở h ọc sinh: Không nên v ẽ m ảng t ối b ằng đ ộđen đạm ngay, mà v ẽ nh ẹ nhàng r ồi so sánh đ ộ đ ậm nh ạt gi ữa cácphần để nhấn đậm dần. Giáo viên có th ể g ợi ý rõ h ơn cho h ọc sinhmức độ đậm nhạt c ủa ba đ ộ: Đ ậm, đ ậm v ừa và nh ạt. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh lựa chọn một số bài (có bài t ốt và bàichưa tốt) và gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại về: + B ố cụ c + Các hình vẽ + Vẽ đậm nhạt ... - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh vẽbài tốt.Nhắc nhở và động viên những em chưa hoàn thành được bài. * Dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ để chuẩnbị cho bài học tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 24: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu - Mỹ thuật 5 - GV.Hoàng T.My TUẦN 24 Giáo án Mỹ thuật 5 BÀI 24 Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết quan sát, so sánh và nh ận xét đúng v ề t ỉ l ệ, đ ộ đ ậm nh ạt,đặc điểm của mẫu. - Bi ế t cách b ố c ục bài v ẽ h ợp lý: V ẽ đ ượ c hình g ần đúng t ỉ l ệvà có đ ặ c đi ểm. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nh ạt ở m ẫu v ẽ vàyêu quý mọi vật xung quanh. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giáo viên: - SGK, SGV - Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (ấm tích, ấm pha tra, cái bát, cáichén ...) - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của học sinh các lớp trước. 2- Học sinh: - SGK - Mẫu vẽ để vẽ theo thóm (nếu có điều kiện). - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A- Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu một số mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu đểcác em nhận biết được sự khác nhau giữa các vật mẫu. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên hướng dẫn và tạo điều kiện cho học sinh tự bày mẫu.Gợi ý các em chọn hướng nhìn đẹp của mẫu để vẽ và nhận xét về: + Vị trí của các vật mẫu. + Hình dáng, màu sắc của ấm pha trà và cái bát hoặc các vật mẫukhác (bày mẫu dạng tương đương). + Đặc điểm các bộ phận của mẫu (nắp, quai, thân, vòi ...) + So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu và giữa hai vật mẫuvới nhau. + Nêu nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu. (Phần nào của mẫuđược chiếu sáng nhất, phần nào đậm nhất, phần nào đậm vừa). - Giáo viên tóm tắt và hệ thống những ý chính, t ạo m ạch ki ến th ứcliên hoàn để học sinh hiểu bài dễ dàng hơn. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: - Giáo viên vẽ trực tiếp trên bảng để học sinh quan sát, nhận ra cáchvẽ. - Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cho cân đ ốivới khổ giấy (không to quá, nhỏ quá hoặc lệch về một bên, sát mépgiấy ...) - Vẽ đường trục của ấm lo ... - So sánh tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và đánh dấu các vị trí. - Vẽ phác bằng các nét thẳng để tạo hình dáng chung của mẫu. - Quan sát mẫu, kiểm tra lại hình; vẽ nét chi tiết và hoàn ch ỉnh hìnhvẽ. - Giáo viên vẽ lên bảng cách vẽ hình một vài vật mẫu cho h ọc sinhtham khảo. Đối với các vật mẫu có hình phức tạp, giáo viên có th ể v ẽhình tách rời từng bộ phận để các em hiểu hơn về cấu trúc của vật m ẫucũng như cách vẽ. Ví dụ: Vẽ cái ấm pha trà. - Diễn tả đậm, nhạt, cần tiến hành như sau: + Xác định vị trí và phác các mảng sáng (nhạt), trung gian, (đậm vừa) vàđậm. + So sánh độ đậm nhạt và đậm nhất ở mẫu vẽ + Vẽ đậm nhạt với ba sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt bằng các nétgạch thưa, dầy của bút chì. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Bài tập: Vẽ mẫu có hai hoặc ba vật mẫu (vẽ bằng bút chì đenhoặc vẽ màu). - Giáo viên dựa vào th ực t ế bài v ẽ c ủa h ọc sinh đ ể góp ý b ổsung và đi ều ch ỉnh nh ững thi ếu sót nh ư: + Bố cục hình trong t ờ gi ấy. + So sánh các t ỉ l ệ và v ẽ hình + Tìm các đ ộ đậm nh ạt và v ẽ đ ậm nh ạt. - Giáo viên nh ắc nh ở h ọc sinh: Không nên v ẽ m ảng t ối b ằng đ ộđen đạm ngay, mà v ẽ nh ẹ nhàng r ồi so sánh đ ộ đ ậm nh ạt gi ữa cácphần để nhấn đậm dần. Giáo viên có th ể g ợi ý rõ h ơn cho h ọc sinhmức độ đậm nhạt c ủa ba đ ộ: Đ ậm, đ ậm v ừa và nh ạt. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh lựa chọn một số bài (có bài t ốt và bàichưa tốt) và gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại về: + B ố cụ c + Các hình vẽ + Vẽ đậm nhạt ... - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh vẽbài tốt.Nhắc nhở và động viên những em chưa hoàn thành được bài. * Dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ để chuẩnbị cho bài học tiếp theo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Mỹ thuật 5 Bài 24 Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu Hướng dẫn vẽ theo mẫu Nghệ thuật vẽ theo mẫu Hướng dẫn vẽ đậm nhạt Giáo án điện tử Mỹ thuật 5 Giáo án điện tử lớp 5 Giáo án điện tửTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 286 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 282 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 236 0 0 -
5 trang 178 0 0
-
18 trang 161 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 153 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 150 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 133 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
9 trang 115 0 0 -
Giáo án bài Tập đọc: Chú ở bên Bác Hồ - Tiếng việt 3 - GV.N.Tấn Tài
3 trang 90 0 0