Danh mục tài liệu

Giáo án bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon khác – Hóa học 11 – GV.Phạm Minh Đức

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 287.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh biết tính chất vật lý của benzen, đồng đẳng và một số các hidrocacbon thơm khác. Tính chất hóa học biết viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng của benzen, stiren và naphtalen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon khác – Hóa học 11 – GV.Phạm Minh ĐứcGIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁCI. MỤC TIÊU DẠY HỌC1. Kiến thứcHọc sinh biết:Tính chất vật lý của benzen, đồng đẳng và một số các hidrocacbon thơm khác.Tính chất hóa học: Biết viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng của benzen,stiren và naphtalen.Ứng dụng của benzen, ankylbenzen và stiren, naphtalen.Học sinh hiểu:Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen.Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh.Học sinh vận dụng:Viết các phương trình phản ứng cộng, thế, oxi hóa vào benzen và đồng đẳng của nó.2. Kỹ năng 0GIÁO ÁN HÓA HỌC 11Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của benzen, vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm PU.Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp.Phân biệt benzen và đồng đẳng của nó với ankan, anken, ankin.3. Thái độNghiêm túc, tích cực trong quá trình học tập.Biết được tính độc hại giúp HS cẩn thận khi làm thí nghiệm với benzen và đồng đẳng của nó.II. TRỌNG TÂMTính chất hoá học benzen và toluenCấu tạo và tính chất của stiren và naphtalen.III. Phương phápSử dụng thí nghiệm, phương tiện trực quanĐàm thoại nêu vấn đề.IV. CHUẨN BỊ1. Chuẩn bị của giáo viên 1 GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 Giáo án word Giáo án powpoint( hình ảnh+ video). Phim thí nghiệm- Phiếu học tập- Trò chơi ô chữ. Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đỡ, đèn cồn. Hóa chất: thuốc tím, toluen, benzen. 2. Chuẩn bị của học sinh Học sinh đọc bài cũ ở tiết trước và học bài mới. V. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tình hình lớp: 1’ 2. Nội dung bài dạy Kiểm tra bài cũ -3’: yêu cầu HS tìm lỗi sai trong sơ đồ điều chế sau đây GV chiếu sơ đồ lên pp cho HS cùng xem. Đáp án: lỗi sai trong sơ đồ điều chế: không có xúc tác bột sắt mà phản ứng giữa benzen với brom khan vẫn xảy ra, phải bổ sung thêm bột sắt.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 2 GIÁO ÁN HÓA HỌC 11Hoạt động 1:Phản ứng cộng- 5’2. Phản ứng cộng 2. Phản ứng cộngGV viết PU cộng H2, Cl2 với benzen và Benzen khó tham gia phản ứng cộng.yêu cầu HS gọi tên sản phẩm. a. Cộng hidroGV cho HS xem đoạn phim PU giữa Hiện tượng: ở nhánh bên kia bình cầu Ni,t0clo và benzen. Yêu cầu HS quan sát, xuất hiện khí màu vàng- đó là khí clo. + 3 H2nêu hiện tượng và nhận xét Một lát sau, khi clo bay qua ống nhánh có chứa benzen thì xuất hiện khói trắng trên Xyclohexan thành ống nghiệm, rồi xuất hiện một lớp b. Cộng với clo Cl bột màu trắng trên bề mặt chất lỏng. as Cl Cl + 3Cl 2Trả lời các câu hỏi sau: Cl Cl 2KMnO4+ 16HCl → 2MnCl2+ 5Cl2+ ClKhí clo tạo thành từ phản ứng nào? 2KCl+ 8H2OTại sao phải bật đèn sáng? Ánh sáng là xúc tác cho phản ứng benzenKhói trắng bám trên thành ống nghiệm 1,2,3,4,5,6 hexacloxyclohexan( hexacloran) tác dụng với clo cho nên phải bật đènlà chất nào? - PU này dùng để điều chế thuốc trừ sâu 666, do có độc sáng thì phản ứng mới xảy ra nhanh. ...