
Giáo án bài Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng - Hình học 11 - GV. Trần ThiênGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ( tiết 1 )A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giới thiệu môn HHKG cùng với hình ảnh của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, hình biểu diễn của hình lập phương và tứ diện. - Trình bày sáu tính chất thừa nhận nhằm cung cấp những m ệnh đ ề cơ bản làm căn cứ để suy luận và chứng minh các bài toán HHKG. 2. Kỹ năng: - Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản. - Vận dụng các tính chất thừa nhận để suy luận các bài toán HHKG. 3. Tư duy: - Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa. 4. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập.B. Chuẩn bị của Thầy và Trò: 1. Chuẩn bị của thầy: - Thước kẻ, các mô hình; hình trong không gian. - Máy chiếu vật thể, máy Projector. 2. Chuẩn bị của trò:GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 - Nghiên cứu trước bài học. - Chuẩn bị các mô hình về đường thẳng (dặn ở tiết trước).C. Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, đàm thoại. - Tổ chức hoạt động nhóm.D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: ở cấp THCS, chúng ta đã sơ lược làm quen với HHKG. Nh ằm nghiêncứu sâu hơn, kỹ hơn về bộ môn HHKG ở chương này chúng ta cần nghiên c ứuvề các đối tượng cơ bản trong HHKG: điểm, đường thẳng và mặt phẳng cùngvới quan hệ song song. ở tiết này chúng ta sẽ đề cập đến đường th ẳng, mặtphẳng và bước đầu vẽ được một số hình KG đơn giản.I. Khái niệm mở đầu: Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy - Cho ví dụ về hình ảnh của một phần ?1. Hãy cho một vài hình ảnh mặt phẳng. của một phần của mặt phẳng. - Hiểu được mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn. Gợi ý: HS xem một số hình ảnh ở SGK. ?2. Hãy nhắc lại cách ký hiệu và biểu diễn một mặt phẳng. - Nhớ lại và phát biểu: + Để biểu diễn mặt phẳng ta thường - Lưu ý HS dùng chữ Latinh in dùng hình bình hành hay miền góc và ghi hoa hay chữ cái Hy Lạp đặt trong tên của mặt phẳng vào một góc của hìnhGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 biểu diễn. dấu ngoặc ( ). HS cho ví dụ: p α mp(P) mp ( α ) ?3. Hãy nêu quan hệ giữa điểm và một mặt phẳng? - Nêu được vị trí điểm A, B đối với - Gọi HS nêu lại khái niệm tập mp ( α ) B hợp con của một tập hợp. Phần tử của một tập hợp. A - Kh: - Cho HS thấy được điểm A là α một phần tử của tập hợp các A mp ( α ) điểm trong mp ( α ). hay A (α ) Cho HS phát biểu tương đương B (α ) khi A ( α )* Hoạt động 1: Thực hành vẽ hình biểu diễn của một hình không gian. Khi nghiên cứu các hình trong không gian ta thường vẽ các hình khônggian lên bảng, lên giấy: đó là các hình biễu diễn. GV: Dùng mô hình hình chóp và hình hộp chữ nhật và hướng dẫn học sinhvẽ lên giấy. + Phát phiếu cho các nhóm HS: Nhận phiếu cùng nhóm thảo luận và thực hành vẽ (với lưu ý nh ữngđường không thấy dùng nét ------). GV: Dùng máy chiếu phóng to hình vẽ lên và gọi HS nhận xét.GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HS: Nhận xét hình vẽ rõ ràng là hình vẽ ít nét khuất nhất. (Thực tế nếu có một số nhóm không dùng nét khuất để vẽ những đường khôngthấy dẫn đến hình vẽ không rõ ràng). GV: Chuẩn bị hình biểu diễn của các em và đặt câu hỏi để HS trả lời: Quan sát ở mô hình KG và hình biểu diễn, nhận xét gì v ề các đ ường th ẳng vàđoạn thẳng ở hình thực và hình biễu diễn khi chúng song song? Quan hệ thuộc giữa đường thẳng và mặt phẳng? HS: Nhận xét và phát biểu. GV: Tổng kết hoạt động 1, nêu quy tắc biểu một hình trong không gian (trang45 SGK 11).II. Các tính chất thừa nhận: Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy HS quan sát hình vẽ SGK, mô hình Từ quan sát thực tiễn và kinh chuẩn bị trước. nghiệm chúng ta sẽ rút ra một số tính chất thừa nhận (Hệ tiên đề). Rút ra kết luận: TC1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. ?4. Có lần đi cắm trại các HS nữ thường dùng 3 viên gạch để nấu TC2: Có một và chỉ một mặt nướng, vì sao? phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng. TC3: Nếu một đường thẳng có Tổng kết các tính chất thừa nhận hai điểm phân biệt thuộc một mà HS vừa nêu. mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 * Hoạt động 2: Các nhóm hãy trao đổi và thảo luận: Tại sao người th ợ mộckiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước thẳng trên mặt bàn? HS: Phát biểu nhận xét của mình. (Thực chất đó là TC3). GV: Lưu ý ký hiệu: d ( α ) hay ( α ) d. * Hoạt động 3: Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc ph ần kéo dài của đoạnBC. Hãy cho biết M có thuộc mp(ABC) hay không, đường th ẳng AM có n ằmtrong m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hình học 11 chương 2 bài 1 Đại cương về đường thẳng Đại cương về mặt phẳng Điểm thuộc mặc phẳng Giáo án điện tử Toán 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án điện tửTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 282 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 280 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 232 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 230 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 203 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 198 0 0 -
5 trang 177 0 0
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 174 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
18 trang 160 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 152 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 150 0 0 -
16 trang 139 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 133 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 125 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 117 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
9 trang 112 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 100 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 3: Đơn chất nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 97 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 94 0 0