![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án bài Một số tác giả và tác phẩm của Mỹ thuật VN - Mỹ thuật 7 - GV.Dương Hiếu Nghĩa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Một số tác giả và tác phẩm của Mỹ thuật VN - Mỹ thuật 7 - GV.Dương Hiếu NghĩaGiáo án Mỹ thuật 7 MỘT SỐ TÁC GIẢ & TÁC PHẨMBÀI 22 :THƯỜNG THỨC MT CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954I. Mục tiêu bài học. 1.KT; - Học sinh biết được vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đónggóp to lớn của một số hoạ sĩ đối với nền văn học nghệ thuật. 2.KN; - Hiểu thêm về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩthuật thông qua một vài tác phẩm.II. Chuẩn bị. a. tài liệu tham khảo. - Những giáo trình, tài liệu như yêu cầu của bài 14. - Sưu tầm thêm các bài viết về thân thế, cuộc đời của hoạ sĩ, các nhàđiêu khắc được giới thiệu trong bài. b. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên. - Sưu tầm thêm các tác phẩm khác của những tác giả đợc giới thiệutrong bài. - Bộ ĐDDH MT7. 2. Học sinh. - Sưu tầm bài viết, tranh của các tác giả trong sách, báo, tạp chí.. - Đọc bài giới thiệu trong SGK. - Xem trước bức tranh giới thiệu trong SGK. b. phương pháp dạy - học. - Phương pháp trực quan, vấn đáp, đánh giá, gợi mở, thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy- học. a. ổn định tổ chức lớp. b. kiểm tra đầu giờ. c. bài tập. Hoạt động của giáo viên nội dung giáo viên ghi bảng và học sinh học sinh ghi vởI. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I. Hoạ sĩ Nguyễn Phanhiểu vài nét về tiểu sử hoạ sĩ Nguyễn Chánh (1892 - 1984).Phan Chánh.- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I -SGK). - Ông sinh ngày 21 - 7 - 1892? Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn Phan tại Hà Tĩnh.Chánh? - Ông là sinh viên khoá 1? Nêu khái quát về thân thế, sự nghiệp trường CĐMT Đông Dươngcủa hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh? (1925 - 1930).- Ông sinh ngày 21 - 7 - 1892 tại Hà Tĩnh. - Ông là người chuyên vẽ tranh lụa- Ông là sinh viên khoá 1 trường CĐMTĐông Dương (1925 - 1930).- Ông là người chuyên vẽ tranh lụa, tranhcủa ông đã nổi tiếng khắp thế giới và làmrung động lòng ngời bởi tình cảm chân thực, - Ông mất ngày 22 - 11 - 1984giản dị trữ tình, đậm đà tâm hồn Việt Nam. tại Hà Nội, thọ 92 tuổi.? Ông có những tác phẩm nổi tiếng nào? Tích hợp :Học tập và làm theo+ Chơi ô ăn quan (1931). đạo đức HCM ( Phân tích tác+ Rửa rau cầu ao (1931). phẩm Bác hồ với thiếu nhi,+ Hái rau muống (1934)..... Tranh vẽ bằng maùu của họa- Ông mất ngày 22 - 11 - 1984 tại Hà Nội, sĩ Diệp Minh Chaâuthọ 92 tuổi.- Năm 1996 nhà nước truy tặng ông giảithưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệthuật.* Phân tích tác phẩm: Chơi ô ăn quan.? Tranh miêu tả những gì?- Một trò chơi dân gian quen thuộc của trẻem thời kì trước cách mạng tháng Tám(1945).? Trong tranh có mấy nhân vật?- Bốn em bé gái trong tranh trong trang phụctruyền thống thời kì đó (1931) đang chămchú chơi ô ăn quan.? Hình ảnh trong tranh được sắp xếp nhưthế nào?- Chặt chẽ với các độ đậm nhạt vừa phải đãtạo được sự hấp dẫn của tranh.? Gam màu chủ đạo của tranh là gì?- Nâu hồng.? Ông có lối vẽ như thế nào?- Tuy có dựa vào kĩ thuật dựng hình Châu Âu II. Hoạ sĩ Tô Ngc Vân (1906 -nhưng vẫn giữ được hoà sắc, bố cục, bút 1954).pháp phương Đông truyền thống và biểuhiện rõ phong cách Việt Nam.II. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìmhiểu vài nét về tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc - Sinh ngày 15 - 12 - 1906 tạiVân. Hà Nội.- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II -SGK).? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm nào, ở - Tốt nghiệp trường CĐMTđâu? Đông Dương năm 1931.- Sinh ngày 15 - 12 - 1906 tại Hà Nội.? Quê ông ở đâu?- Làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện VănGiảng, tỉnh Hưng Yên.? Ông học trường gì, tốt nghiệp năm nào?- Học trường CĐMT Đông Dương tốtnghiệp năm 1931.- Nghệ thuật của ông ảnh hưởng nhiều đếnthế hệ sau này trong nước và giới ưa chuộngnghệthuật nước ngoài.- Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ tríthức ở Hà Nội tham gia kháng chiến.- Trước CM tháng Tám ông chuyển sang vẽvề những chị nông dân, những anh vệ quốcđoàn, những bà già và các cô gái dân tộctham gia kháng chiến.? Ông đã từng làm những công việc gì?- Làm trưởng đoàn văn hoá kháng chiến và làhiệu trởng đầu tiên của trường mĩ thuậtkháng chiến ở chiến khu Việt Bắc (1951).- Ông là ngời chịu khó thâm nhập thực tế ởnông thôn và tham gia chiến dịch.? Ông có những tác phẩm tiêu biểu nào?+ Chị cán bộ cốt cán.+ Đi học đêm.+ Hành quân qua suối.+ Tôi có ý kiến.....- Ông đã hi sinh anh dũng trên đường thamgia chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.- Nă 1996 nhà nước truy tặng ông giảithưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệthuật.* Phân tích tác phẩm: Nghỉ chân bên đồi(tranh sơn mài).- Bức tranh diễn tả phút nghỉ ngơi, thư tháitrên đờng đi chiến dịch, bên sườn đồi vùngtrung du phía Bắc.- Tranh có 3 nhân vật nhưng đủ thành phần:Anh vệ quốc đoàn, bác nông dân và cô gáithái.- Tranh mang nhiều yếu tố trang trí.- Cách diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc.III. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh III. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cungtìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ (1912 - 1977).Cung.- Giáo viên gọi học sinh đọc (phần III - - Sinh năm 1912 quê ở XuânSGK). Tảo - Từ Liêm - Hà Nội? Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào,ở đâu? - Ông tốt nghiệp trường- Sinh năm 1912 quê ở Xuân Tảo - Từ Liêm - CĐMT Đông Dương nămHà Nội trong một gia đình có truyền thống 1934.nho học khoa bảng.- Ông tốt nghiệp trường CĐMT ĐôngDương năm 1934.- Sau CM tháng Tám ông đã theo đoàn quânNam Tiến và lại có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Mỹ thuật 7 Bài 22 Tác giả tiêu biểu của Mỹ thuật Việt Nam Tác phẩm tiêu biểu của Mỹ thuật Việt Nam Mỹ thuật Việt Nam Thường thức mỹ thuật Giáo án điện tử Mỹ thuật 7 Giáo án điện tử lớp 7 Giáo án điện tửTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
88 trang 359 0 0 -
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 280 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 279 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 228 0 0 -
5 trang 175 0 0
-
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
18 trang 160 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 151 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 150 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
189 trang 149 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
330 trang 145 0 0 -
12 trang 141 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 132 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
9 trang 110 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
Giáo án môn Tin học lớp 7 sách Cánh diều - Chủ đề E: Bài 7
6 trang 85 0 0 -
Giáo án bài Tập đọc: Chú ở bên Bác Hồ - Tiếng việt 3 - GV.N.Tấn Tài
3 trang 84 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kì 2)
137 trang 81 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 5
3 trang 70 0 0