Danh mục tài liệu

Giáo án bài: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Toán 8 - GV.L.M.Trang

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 98.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Toán 8 - GV.L.M.Trang GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8 – ĐẠI SỐ. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :  Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.  Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên :  Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhómIII. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1 : Giải bài tập 8 (a, d) tr 10 SGK. Đáp án : a) 4x  20 = 0 ; d) 7  3x = 9  x S = 5 ; S = -1 HS2 : Giải bài tập 9 (a, c) tr 10 SGK Đáp án : a) 3x  11 = 0 ; c) 10  4x = 2x  3 Giá trị gần đúng của nghiệm ; Giá trị gần đúng của nghiệm là là x  3,67 ; x  2,17 GV : Trong bài “Phương trình đưa về dạng ax + b = 0” ta chỉ xét các phương trình là hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứ ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax =  b 3. Bài mới :TL Hoạt động của Giáo Hoạt động của Học sinh Kiến thức viên HĐ 1 : Cách giải 1. Cách giải : GV cho HS đọc ví dụ 1 HS Đọc ví dụ 1 trong 2’ Ví dụ 1 : Giải pt :10’ tr 10 SGK sau đó gọi sau đó 1HS nêu các 2x  (3  5x) = 4 (x + 3) HS nêu các bước chủ bước giải phương trình  2x  3 + 5x = 4x + 12 yếu để giải pt :  2x + 5x  4x = 12 + 3 2x  (3  5x) = 4 (x +  3 x =15  x = 5 3) GV ghi bảng  HS cả lớp xem Ví dụ 2 : GV đưa ra ví dụ 2 : phương pháp giải ví dụ 5x  2 5  3x  x 1 Giải pt : 2 tr 11 SGK 3 2 5x  2 5  3x  x 1 2 (5 x  2 )  6 x 6  3( 5  3 x ) 3 2   6 6 Tương tự như ví dụ 1  10x  4 + 6x = 6 + 15 GV cho HS đọc phương  9x pháp giải như SGK tr 1 HS lên bảng trình bày lại các bước giải 10x + 6x + 9x = 6 + 11 15 + 4 Sau đó gọi 1HS lên  HS suy nghĩ trả lời :  25x = 25  x = 1 bảng trình bày GV yêu cầu HS làm ?1 + Bước 1 : . . . .  Các bước chủ yếu đểTL Hoạt động của Giáo Hoạt động của Học sinh Kiến thức viên : Hãy nêu các bước chủ giải phương trình : yếu để giải pt trong hai B1 : Thực hiện phép tính ví dụ trên + Bước 2 : . . . . để bỏ dấu ngoặc hoặc GV nhận xét, uốn nắn quy đồng mẫu để khử và ghi tóm tắt các bước mẫu : giải lên bảng. B2 : Chuyển các hạng tử + Bước 3 :. . . . chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia ; B3 : Giải phương trình nhận được HĐ 2 : Áp dụng 2. Áp dụng : GV yêu cầu HS gấp HS Thực hiện theo yêu Ví dụ 3 : Giải pt : sách lại và giải ví dụ 3 cầu của GV ( 3 x  1)( x  2 ) 2 x 2  1 11   3 2 2 Sau đó gọi 1 HS lên 1HS lên bảng trình bày ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: