Giáo án bài Thực hành đo độ dài - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 103.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua bài Thực hành đo độ dài học sinh biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết do độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó, ứớc lượng một cách chính xác các số đo chiều dài, qua đó biết đo độ dài (đo chiều cao của người), so sánh các số đo độ dài. Quý thầy cô cũng có thể tham khảo để có thêm tài liệu soạn giáo án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Thực hành đo độ dài - Toán 3 - GV.Ng.P.HùngGiáo án Toán 3 Thực hành đo độ dàiI. Mục tiêu.* Giúp học sinh:- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.- Đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó.- Ước lượng một cách chính xác các số đo chiều dài.II. Đồ dùng dạy học.- Mỗi h/s chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia cm.- Thước mét của g/v.III. Phương pháp.- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.IV. Các hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức. - Hát.2. Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra bài tập giao về nhà. - H/s đổi chéo vở để kiểm tra.- Gọi 2 h/s lên bảng. - 2 h/s lên bảng. 5cm 2mm = 52mm 6km 4hm = 64hm 7dm 3cm =73cm- Nhận xét, ghi điểm.3. Bài mới.a. Giới thiệu bài.- Ghi đầu bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.b/ Hd thực hành.* Bài 1.- 1 h/s đọc đề bài. - 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm.- Y/c nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có - Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng. Đặtđộ dài cho trước. điểm 0 của trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ 2, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ.- Y/c h/s cả lớp thực hành vẽ đoạn - Vẽ hình sau đó 2 h/s ngồi cạnh đổithẳng. chéo vở để kiểm tra bài của nhau.+ G/v đi kiểm tra từng bàn, uốn nắn A 7cm Bh/s vẽ. C 12cm D 1dm 2cm E G- Nhận xét. - H/s đọc thầm y/c.* Bài 2. - Y/c đo độ dài của một số vật.- Bài y/c chúng ta làm gì? - 1 h/s lên bảng đo, cả lớp theo dõi.- G/v đưa ra chiếc bút chì y/c h/s đo Đặt một đầu của bút chì trùng vớichiếc bút chì. điểm 0 của thước, cạnh bút chì trùng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì. - H/s thực hành đo và báo cáo kết quả- Y/c h/s tự làm các phần còn lại. Có trước lớp.thể cho 2 h/s ngồi cạnh nhau cùng b./ Chiều dài mép bàn học của emnhau thực hiện phép đo. …… c./ Chiều cao chân bàn ……* Bài 3. - H/s quan sát thước mét.- Cho h/s quan sát lại thước mét để cóbiểu tượng vững chắc về độ dài 1m.- Y/c h/s ước lượng độ cao của bức - Nhiều h/s ước lượng và trả lời.tường lớp.+ Hd: So sánh độ cao này với chiềucao của thước 1m xem được khoảngmấy thước.- Ghi tất cả k/q mà h/s báo cáo lênbảng, sau đó g/v thực hiện phép đođể kiểm tra kết quả.- Làm tương tự với các phần còn lại.- Tuyên dương những h/s ước lượngtốt.4. Củng cố, dặn dò.- Y/c h/s về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà.- Nhận xét tiết học. ********************************************************* Thực hành đo độ dài (tiếp)I. Mục tiêu.* Giúp học sinh củng cố kĩ năng:- Đo độ dài (đo chiều cao của người).- Đọc và viết số đo độ dài.- So sánh các số đo độ dài.II. Đồ dùng dạy học.III. Phương pháp.- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.IV. Các hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức. - Hát.2. Kiểm tra bài cũ.- K/t các bài đã giao về nhà của h/s. - H/s đổi vở để k/t chéo.- Gọi 1 h/s lên bảng đo chiều dài và - 1 h/s lên bảng đo, dưới lớp cũng đochiều rộng quyển sách toán 3. vào sách toán của mình. - Đọc kết quả đo: + Chiều dài: 24cm 2mm. + Chiều rộng: 17cm 2mm.- G/v nhận xét, ghi điểm. - H/s nhận xét.3. Bài mới.a. Giới thiệu bài:- Nêu mục tiêu giờ học và tên bài. - H/s lắng nghe nhắc lại đầu bài.b. Hướng dẫn thực hành.* Bài 1.- G/v đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho - 4 h/s nối tiếp nhau đọc trước lớp.h/s tự đọc các dòng sau.- Y/c h/s đọc cho bạn bên cạnh nghe. - 2 h/s ngồi cạnh nhau đọc cho nhau- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn nghe.Nam? - Bạn Minh cao 1mét 25xăng-ti-mét.- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải - Bạn Nam cao 1mét 15xăng-ti-métlàm ntn? - Ta phải so sánh số đo chiều cao của- Có thể so sánh ntn? các bạn với nhau. - Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng-ti- mét và so sánh. - Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1mét và một số xăng-ti-mét, vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng-ti-mét với- Y/c h/s thực hiện so sánh theo một nhau.trong 2 cách trên. - H/s so sánh và trả lời: Bạn Hương cao nhất. Bạn Nam thấp nhất.- G/v nhận xét. Vì 1m 32cm > 1m 15cm.* Bài 2. - H/s nhận xét.- Chia lớp thành các nhóm mỗi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Thực hành đo độ dài - Toán 3 - GV.Ng.P.HùngGiáo án Toán 3 Thực hành đo độ dàiI. Mục tiêu.* Giúp học sinh:- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.- Đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó.- Ước lượng một cách chính xác các số đo chiều dài.II. Đồ dùng dạy học.- Mỗi h/s chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia cm.- Thước mét của g/v.III. Phương pháp.- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.IV. Các hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức. - Hát.2. Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra bài tập giao về nhà. - H/s đổi chéo vở để kiểm tra.- Gọi 2 h/s lên bảng. - 2 h/s lên bảng. 5cm 2mm = 52mm 6km 4hm = 64hm 7dm 3cm =73cm- Nhận xét, ghi điểm.3. Bài mới.a. Giới thiệu bài.- Ghi đầu bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.b/ Hd thực hành.* Bài 1.- 1 h/s đọc đề bài. - 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm.- Y/c nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có - Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng. Đặtđộ dài cho trước. điểm 0 của trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ 2, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ.- Y/c h/s cả lớp thực hành vẽ đoạn - Vẽ hình sau đó 2 h/s ngồi cạnh đổithẳng. chéo vở để kiểm tra bài của nhau.+ G/v đi kiểm tra từng bàn, uốn nắn A 7cm Bh/s vẽ. C 12cm D 1dm 2cm E G- Nhận xét. - H/s đọc thầm y/c.* Bài 2. - Y/c đo độ dài của một số vật.- Bài y/c chúng ta làm gì? - 1 h/s lên bảng đo, cả lớp theo dõi.- G/v đưa ra chiếc bút chì y/c h/s đo Đặt một đầu của bút chì trùng vớichiếc bút chì. điểm 0 của thước, cạnh bút chì trùng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì. - H/s thực hành đo và báo cáo kết quả- Y/c h/s tự làm các phần còn lại. Có trước lớp.thể cho 2 h/s ngồi cạnh nhau cùng b./ Chiều dài mép bàn học của emnhau thực hiện phép đo. …… c./ Chiều cao chân bàn ……* Bài 3. - H/s quan sát thước mét.- Cho h/s quan sát lại thước mét để cóbiểu tượng vững chắc về độ dài 1m.- Y/c h/s ước lượng độ cao của bức - Nhiều h/s ước lượng và trả lời.tường lớp.+ Hd: So sánh độ cao này với chiềucao của thước 1m xem được khoảngmấy thước.- Ghi tất cả k/q mà h/s báo cáo lênbảng, sau đó g/v thực hiện phép đođể kiểm tra kết quả.- Làm tương tự với các phần còn lại.- Tuyên dương những h/s ước lượngtốt.4. Củng cố, dặn dò.- Y/c h/s về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà.- Nhận xét tiết học. ********************************************************* Thực hành đo độ dài (tiếp)I. Mục tiêu.* Giúp học sinh củng cố kĩ năng:- Đo độ dài (đo chiều cao của người).- Đọc và viết số đo độ dài.- So sánh các số đo độ dài.II. Đồ dùng dạy học.III. Phương pháp.- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.IV. Các hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức. - Hát.2. Kiểm tra bài cũ.- K/t các bài đã giao về nhà của h/s. - H/s đổi vở để k/t chéo.- Gọi 1 h/s lên bảng đo chiều dài và - 1 h/s lên bảng đo, dưới lớp cũng đochiều rộng quyển sách toán 3. vào sách toán của mình. - Đọc kết quả đo: + Chiều dài: 24cm 2mm. + Chiều rộng: 17cm 2mm.- G/v nhận xét, ghi điểm. - H/s nhận xét.3. Bài mới.a. Giới thiệu bài:- Nêu mục tiêu giờ học và tên bài. - H/s lắng nghe nhắc lại đầu bài.b. Hướng dẫn thực hành.* Bài 1.- G/v đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho - 4 h/s nối tiếp nhau đọc trước lớp.h/s tự đọc các dòng sau.- Y/c h/s đọc cho bạn bên cạnh nghe. - 2 h/s ngồi cạnh nhau đọc cho nhau- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn nghe.Nam? - Bạn Minh cao 1mét 25xăng-ti-mét.- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải - Bạn Nam cao 1mét 15xăng-ti-métlàm ntn? - Ta phải so sánh số đo chiều cao của- Có thể so sánh ntn? các bạn với nhau. - Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng-ti- mét và so sánh. - Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1mét và một số xăng-ti-mét, vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng-ti-mét với- Y/c h/s thực hiện so sánh theo một nhau.trong 2 cách trên. - H/s so sánh và trả lời: Bạn Hương cao nhất. Bạn Nam thấp nhất.- G/v nhận xét. Vì 1m 32cm > 1m 15cm.* Bài 2. - H/s nhận xét.- Chia lớp thành các nhóm mỗi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Toán 3 Chương 2 bài 17 Thực hành đo độ dài Cách đo độ dài Đơn vị đo độ dài Giáo án điện tử Toán 3 Giáo án điện tử lớp 3 Giáo án điện tửTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 286 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 282 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 262 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 236 0 0 -
5 trang 178 0 0
-
18 trang 161 0 0
-
Giáo án môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách Chân trời sáng tạo: Tuần 16
7 trang 158 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 153 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 150 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 133 0 0