Giáo án dạy học tích hợp: Ngữ văn 8 học kì 2
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án dạy học tích hợp: Ngữ văn 8 học kì 2 giúp học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về Thế Lữ và Vũ Đình Liên; hiểu được giá trị nội dung của hai tác phẩm thơ mới tiêu biểu là Nhớ rừng của Thế Lữ và Ông đồ của Vũ Đình Liên,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án dạy học tích hợp: Ngữ văn 8 học kì 2 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP- NGỮ VĂN 8 ( HỌC KỲ II) THƠ MỚI - CÂU NGHI VẤNPHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ .1. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ .- Căn cứ khung phân phối chương trình cấp THCS cỉa Bộ Giáo dục và Đào tạo .- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nộidung dạy học cấp THCS, THP, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp vănbản - làm văn trong học kì II.- Căn cứ thông tư Số: 26/2020/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 8 năm 2020 về việc sửa đổi, bổsung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trunghọc phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo- Căn cứ sách giáo khoa và sách giáo viên theo nội dung chương trình hiện hành.B. THỜI GIAN DỰ KIẾN : Tiết Bài dạy Ghi chú 73 - Những vấn đề chung về chủ đề 74 - Nhớ rừng 75 Ông đồ 76 Câu nghi vấn 77 Câu nghi vấn ( tiếp) 78 Luyện tập - đánh giá chủ đềC. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:I. MỤC TIÊU CHUNG-Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp là khai thác sự liên quan, gần gũi ở nội dung kiếnthức và khả năng bổ sung cho nhau giữa các bài học cho mục tiêu giáo dục chung. Các tiếthọc chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành ở họcsinh năng lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong tìnhhuống có ý nghĩa.-Thông qua dạy học tích hợp, học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập hàngngày, đặt cơ sở nền móng cho quá trình học tập tiếp theo; cao hơn là có thể vận dụng để giảiquyết những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày;- Thông qua việc hiểu biết về thế giới tự nhiên bằng việc vận dụng kiến thức đã học để tìmhiểu giúp các em ý thức được hoạt động của bản thân, có trách nhiệm với chính mình, với giađình, nhà trường và xã hội ngay trong cuộc sống hiện tại cũng như tương lai sau này của cácem;- Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Phát triển ở các em tính tích cực, tự lập,sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú trong học tập.- Thiết lập các mối quan hệ theo một logic nhất định những kiến thức, kỹ năng khác nhau đểthực hiện một hoạt động phức hợp.- Lựa chọn những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần cho học sinh thực hiện được các hoạt độngthiết thực trong các tình huống học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào thếgiới cuộc sống.II. MỤC TIÊU CỤ THỂ CHỦ ĐỀ1. Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ 11.1.Đọc- hiểu1.1.1. Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về ThếLữ và Vũ Đình Liên ( cuộc đời và sự nghiệp thơ văn). Hiểu được giá trị nội dung của hai tácphẩm thơ mới tiêu biểu là Nhớ rừng của Thế Lữ và Ông đồ của Vũ Đình Liên.1.1.2. Đọc hiểu hình thức: Hiểu được một số đặc điểm nổi bật của thơ mới: thể loại thơ tự do,thơ không vần, thơ cấu trúc theo bậc thang,...Số lượng câu thường không bị giới hạn như cácbài thơ truyền thống.Ngôn ngữ bình thường trong đời sống hàng ngày được nâng lên thànhngôn từ nghệ thuật trong thơ, không còn câu thúc bởi việc sử dụng điển cố văn học. Nội dungđa diện, phức tạp, không bị gò ép trong những đề tài phong hoa tuyết nguyệt kinh điển.1.1.3. Liên hệ, so sánh, kết nối: tiếp cận một số tác phẩm thơ mới của một số nhà thơ khác nhưXuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận...- Tìm hiểu sự ảnh hưởng của thơ mới tới văn học dân tộc.1.1.4. Đọc mở rộng: Tự tìm hiểu một số bài thơ mới khác. Đặc biệt tiếp cận với các tác phẩmchuyển thể sang ngâm thơ, phổ nhạc...1.2.Viết:-Thực hành viết: Viết được bài văn, đoạn văn nghị luận theo chủ đề có sử dụng câu nghi vấnmột cách hiệu quả, sinh động.- Viết bài văn, đoạn văn cảm nhận về một đoạn ngữ liệu đã học có dử dụng câu nghi vấn làmluận điểm.1.3. Nghe - Nói- Nói: Nhập vai hình tượng nhân vật kể chuyện có sử dụng miêu tả và biểu cảm.Trình bày ýkiến về một vấn đề trong bài học bằng một đoạn văn nói.-Nghe:Tóm tắt được nội dung trình bày của thầy và bạn. Nghe các tác phẩm văn học đượcchuyển thể sang ngâm thơ, phổ nhạc...-Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ hoặc chia sẻ trước lớp về mộtvấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trêncác ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận hay tìm hiểu bài học.2.Phát triển phẩm chất, năng lực2.1.Phẩm chất chủ yếu:- Nhân ái:Bồi dưỡng tình cảm tự hào và tôn vinh giá trị văn học dân tộc. Biết quan tâm đến sốphận con người trong quá khứ đau thương và trân quí cuộc sống hạnh phúc hiện nay.- Chăm học,chăm làm: HS có ý thức tìm hiểu, vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnhthực tế đời sống. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên.Luôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án dạy học tích hợp: Ngữ văn 8 học kì 2 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP- NGỮ VĂN 8 ( HỌC KỲ II) THƠ MỚI - CÂU NGHI VẤNPHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ .1. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ .- Căn cứ khung phân phối chương trình cấp THCS cỉa Bộ Giáo dục và Đào tạo .- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nộidung dạy học cấp THCS, THP, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp vănbản - làm văn trong học kì II.- Căn cứ thông tư Số: 26/2020/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 8 năm 2020 về việc sửa đổi, bổsung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trunghọc phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo- Căn cứ sách giáo khoa và sách giáo viên theo nội dung chương trình hiện hành.B. THỜI GIAN DỰ KIẾN : Tiết Bài dạy Ghi chú 73 - Những vấn đề chung về chủ đề 74 - Nhớ rừng 75 Ông đồ 76 Câu nghi vấn 77 Câu nghi vấn ( tiếp) 78 Luyện tập - đánh giá chủ đềC. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:I. MỤC TIÊU CHUNG-Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp là khai thác sự liên quan, gần gũi ở nội dung kiếnthức và khả năng bổ sung cho nhau giữa các bài học cho mục tiêu giáo dục chung. Các tiếthọc chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành ở họcsinh năng lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong tìnhhuống có ý nghĩa.-Thông qua dạy học tích hợp, học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập hàngngày, đặt cơ sở nền móng cho quá trình học tập tiếp theo; cao hơn là có thể vận dụng để giảiquyết những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày;- Thông qua việc hiểu biết về thế giới tự nhiên bằng việc vận dụng kiến thức đã học để tìmhiểu giúp các em ý thức được hoạt động của bản thân, có trách nhiệm với chính mình, với giađình, nhà trường và xã hội ngay trong cuộc sống hiện tại cũng như tương lai sau này của cácem;- Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Phát triển ở các em tính tích cực, tự lập,sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú trong học tập.- Thiết lập các mối quan hệ theo một logic nhất định những kiến thức, kỹ năng khác nhau đểthực hiện một hoạt động phức hợp.- Lựa chọn những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần cho học sinh thực hiện được các hoạt độngthiết thực trong các tình huống học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào thếgiới cuộc sống.II. MỤC TIÊU CỤ THỂ CHỦ ĐỀ1. Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ 11.1.Đọc- hiểu1.1.1. Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về ThếLữ và Vũ Đình Liên ( cuộc đời và sự nghiệp thơ văn). Hiểu được giá trị nội dung của hai tácphẩm thơ mới tiêu biểu là Nhớ rừng của Thế Lữ và Ông đồ của Vũ Đình Liên.1.1.2. Đọc hiểu hình thức: Hiểu được một số đặc điểm nổi bật của thơ mới: thể loại thơ tự do,thơ không vần, thơ cấu trúc theo bậc thang,...Số lượng câu thường không bị giới hạn như cácbài thơ truyền thống.Ngôn ngữ bình thường trong đời sống hàng ngày được nâng lên thànhngôn từ nghệ thuật trong thơ, không còn câu thúc bởi việc sử dụng điển cố văn học. Nội dungđa diện, phức tạp, không bị gò ép trong những đề tài phong hoa tuyết nguyệt kinh điển.1.1.3. Liên hệ, so sánh, kết nối: tiếp cận một số tác phẩm thơ mới của một số nhà thơ khác nhưXuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận...- Tìm hiểu sự ảnh hưởng của thơ mới tới văn học dân tộc.1.1.4. Đọc mở rộng: Tự tìm hiểu một số bài thơ mới khác. Đặc biệt tiếp cận với các tác phẩmchuyển thể sang ngâm thơ, phổ nhạc...1.2.Viết:-Thực hành viết: Viết được bài văn, đoạn văn nghị luận theo chủ đề có sử dụng câu nghi vấnmột cách hiệu quả, sinh động.- Viết bài văn, đoạn văn cảm nhận về một đoạn ngữ liệu đã học có dử dụng câu nghi vấn làmluận điểm.1.3. Nghe - Nói- Nói: Nhập vai hình tượng nhân vật kể chuyện có sử dụng miêu tả và biểu cảm.Trình bày ýkiến về một vấn đề trong bài học bằng một đoạn văn nói.-Nghe:Tóm tắt được nội dung trình bày của thầy và bạn. Nghe các tác phẩm văn học đượcchuyển thể sang ngâm thơ, phổ nhạc...-Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ hoặc chia sẻ trước lớp về mộtvấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trêncác ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận hay tìm hiểu bài học.2.Phát triển phẩm chất, năng lực2.1.Phẩm chất chủ yếu:- Nhân ái:Bồi dưỡng tình cảm tự hào và tôn vinh giá trị văn học dân tộc. Biết quan tâm đến sốphận con người trong quá khứ đau thương và trân quí cuộc sống hạnh phúc hiện nay.- Chăm học,chăm làm: HS có ý thức tìm hiểu, vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnhthực tế đời sống. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên.Luôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Ngữ văn 8 Giáo án dạy học tích hợp Ngữ văn 8 Giáo án Ngữ văn 8 học kì 2 Văn học dân tộc Câu nghi vấn Thơ cấu trúc theo bậc thangTài liệu có liên quan:
-
So sánh câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng
7 trang 92 0 0 -
Phần đề trong các loại câu nghi vấn, cầu khiến và cảm thán của tiếng Việt
9 trang 43 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 8 (Học kỳ 1)
317 trang 40 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 8 (Học kỳ 2)
208 trang 39 0 0 -
Những khác biệt cơ bản về cấu trúc câu trong tiếng Việt và tiếng Anh
5 trang 37 0 0 -
31 trang 36 0 0
-
Đặc trưng của văn học thiếu nhi Việt Nam
14 trang 35 0 0 -
vũ trung tùy bút: phần 1 - nxb văn nghệ thành phố hồ chí minh
94 trang 30 0 0 -
Quá trình vận động của du ký Việt Nam qua các thời kỳ
12 trang 29 0 0 -
Dân gian Thái - Truyện cười (Tập 1): Phần 1
29 trang 25 0 0