Danh mục tài liệu

Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 11

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 71.50 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 11 : Đồng bằng bắc bộ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 11Môn: Địa Lý Trường tiểu học Vĩnh TrườngThứ ……ngày………tháng………năm 200….ĐỊA LÍ Bài 11 : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘI. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : • Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ đa lí tự nhiên Việt Nam. ị • Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, đa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. ị • Dựa vào bản đồ, tranh , ảnh để tìm ra kiến thức. • Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Bản đồ đa lí tự nhiên Việt Nam. ị • Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Khởi động (1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 23 VBT Đa lí. ị • GV nhận xét, ghi điểm.3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp  Mục tiêu : Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ đa lí tự nhiên ị Việt Nam.  Cách tiến hành : - GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Đa lí tự - Quan sát GV chỉ trên bản đồ và dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của ị nhiên Việt Nam treo trên tường và yêu cầu HS dựa vào kí đồng bằng Bắc Bộở lược đồ trong SGK. hiệu, tìm vị trí của đồng bằng Bắc Bộở lược đồ trong SGK. - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ - HS chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. trên bản đồ. - GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ ỉ biển. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân  Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, đa hình). ị  Cách tiến hành : - Yêu cầu HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ và kênh chữ - Làm việc cá nhân. ở mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi trong SGV trang 81. Bước 2 : - Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Yêu cầu HS chỉ vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hành - HS chỉ trên bản đồ. dạng, diện tích sự hình thành và đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Đa lí tự nhiên Việt Nam treo tường. ị  Kết luận: đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đnh ở Việt Trì. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ỉ ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp  Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (sông ngòi).Giáo viên: NGUYỄN THỊ MUỘNMôn: Địa Lý Trường tiểu học Vĩnh TrườngThứ ……ngày………tháng………năm 200….  Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của mục 2, sau đó lên - Một số HS trả lời các câu hỏi, sau đó 1 HS lên bảng chỉ trên bảng chỉ trên bản đồ Đa lí tự nhiên Việt Nam một số sông ị bản đồ Đa lí tự nhiên Việt Nam một số sông của đồng bằng ị của đồng bằng Bắc Bộ. Bắc Bộ. - GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý: Tại sao sông có tên - HS trả lời. gọi là sông Hồng ? - GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng. - GV hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ ao thường như - HS trả lời. thế nào? - HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi trong SGV trang 82. - Một số HS trả lời. Hoạt động 4 : Thảo luận theo nhóm  Mục tiêu: Biết vai trò của hệ thống đê ven sông.  Cách tiến hành : Bước 1 : - HS dựa vào kênh chữ trong SGK trả lời các câu hỏi trong - Làm việc theo nhóm. SGV trang 82. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. - GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng, sự cần thiết phải bảo về đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ.  Kết luận: Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Gọi HS lên nối các mũi tên vào sơ đồ nói về mối q ...