Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 3
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 62.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 3: Hoạt động sản xuất ở Hoàng liên sơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 3TRẦN THỊ ĐÔNGĐỊA LÍ Bài 3 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở HOÀNG LIÊN SƠNI. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: • Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. • Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. • Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. • Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. • Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản,…III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Khởi động (1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 3 / 8 VBT Địa lí. • GV nhận xét, ghi điểm.3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Trồng trọt trên đất dốc Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Mục tiêu : Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Cách tiến hành : - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1, hãy cho - Làm việc cả lớp. biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu? - GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở - HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Hoàng Liên Sơn). (Hoàng Liên Sơn). - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời các câu - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. hỏi trong SGV trang 63. Kết luận: Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Họ trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,… trên nương rẫy ruộng bậc thang. 2. Nghề thủ công truyền thống Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn : làm nghề thủ công. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, vốn - Làm việc theo nhóm. hiểu biết để thảo luận các câu hỏi trong SGVTRẦN THỊ ĐÔNG trang 63. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nhiều thủ công như : dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc,…tạo nên nhiều sản phẩm đẹp có giá trị. 3. Khai thác khoáng sản Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 3 trong SGK, - Làm việc cá nhân. trả lời câu hỏi trong SGV trang 63. Bước 2 : - Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Hoàng Liên Sơn còn có một số khoáng sản. Hiện nay, a-pa-tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất ở vùng này và là nguyên liệu để sản xuất phân lân. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Hỏi: Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những - 1, 2 HS trình bày. nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại phần bài học và chuẩn bị bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 3TRẦN THỊ ĐÔNGĐỊA LÍ Bài 3 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở HOÀNG LIÊN SƠNI. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: • Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. • Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. • Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. • Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. • Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản,…III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Khởi động (1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 3 / 8 VBT Địa lí. • GV nhận xét, ghi điểm.3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Trồng trọt trên đất dốc Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Mục tiêu : Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Cách tiến hành : - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1, hãy cho - Làm việc cả lớp. biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu? - GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở - HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Hoàng Liên Sơn). (Hoàng Liên Sơn). - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời các câu - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. hỏi trong SGV trang 63. Kết luận: Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Họ trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,… trên nương rẫy ruộng bậc thang. 2. Nghề thủ công truyền thống Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn : làm nghề thủ công. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, vốn - Làm việc theo nhóm. hiểu biết để thảo luận các câu hỏi trong SGVTRẦN THỊ ĐÔNG trang 63. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nhiều thủ công như : dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc,…tạo nên nhiều sản phẩm đẹp có giá trị. 3. Khai thác khoáng sản Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 3 trong SGK, - Làm việc cá nhân. trả lời câu hỏi trong SGV trang 63. Bước 2 : - Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Hoàng Liên Sơn còn có một số khoáng sản. Hiện nay, a-pa-tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất ở vùng này và là nguyên liệu để sản xuất phân lân. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Hỏi: Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những - 1, 2 HS trình bày. nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại phần bài học và chuẩn bị bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Địa lý môn Địa lớp 4 dãy núi Hoàng liên sơn giáo án tiểu học địa lý việt namTài liệu có liên quan:
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 177 0 0 -
Giáo án tập viết lớp 3 - Tiết 20 : ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo)
6 trang 115 0 0 -
English for Children: The alphabet
28 trang 79 0 0 -
Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 1
7 trang 69 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
154 trang 68 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ việt nam
4 trang 55 0 0 -
40 trang 51 0 0
-
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 51 0 0 -
Kỳ diệu: trẻ em Nhật Bản học phép nhân như thế nào!
3 trang 49 0 0 -
7 trang 49 0 0