Danh mục tài liệu

Giáo án môn Giáo dục Môi trường và giảng dạy Địa lí địa phương – Bài dạy: Địa lí tự nhiên tỉnh Thái Nguyên - Lâm Ngọc Phú

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 75.83 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án bài Địa lí tự nhiên tỉnh Thái Nguyên được biên soạn nhằm dùng trong học phần Giáo dục dân số, môi trường và giảng dạy Địa lý địa phương cho sinh viên năm thứ 3 lớp CĐSP Văn-Địa, tiết 1, chương 3 “Giảng dạy Địa lý địa phương” của trường CĐSP Thái Nguyên. Giáo án này trình bày và đánh giá một số đặc điểm tự nhiên đối với sự phát triển KT-XH của tỉnh Thái Nguyên; phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và sự phát triển KT-XH của tỉnh Thái Nguyên;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Giáo dục Môi trường và giảng dạy Địa lí địa phương – Bài dạy: Địa lí tự nhiên tỉnh Thái Nguyên - Lâm Ngọc Phú GIÁO ÁNBài: ĐNA LÍ TỰ NHIÊN TỈNH THÁI NGUYÊN (3 tiết)Môn học: Giáo dục Môi trường và giảng dạy Địa lí địa phươngLớp: Văn - ĐịaHọ tên giáo viên: Lâm Ngọc Phú, Trường CĐSP Thái NguyênThời gian: 45 phútSố lượng sinh viên: 20VN TRÍ BÀI HỌCHọc phần giáo dục dân số, môi trường và giảng dạy Địa lý địa phương cho sinh viên năm thứ 3 lớp CĐSP Văn-Địa, Tiết 1, Chương 3“Giảng dạy Địa lý địa phương”Trước bài học này, SV đã học xong nội dung về dân số và môi trường.I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:a. Kiến thức: − Trình bày và đánh giá một số đặc điểm tự nhiên đối với sự phát triển KT-XH của tỉnh Thái Nguyên; − Biết được thực trạng khai thác và sử dụng một số loại tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, nước, sinh vật…)b. Kĩ năng: − Đọc bản đồ, biểu đồ, phân tích số liệu thống kê. − Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và sự phát triển KT-XH của tỉnh Thái Nguyên. 13. Thái độ Biết trân trọng các giá trị tự nhiên, có ý thức bảo vệ tự nhiên.II. NỘI DUNG CHÍNH − Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (Địa hình, khí hậu, thuỷ văn, tài nguyên sinh vật); − Vai trò của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển KT-XH, cần phải khai thác tài nguyên tự nhiên một cách thông minh.III. ĐÁNH GIÁBằng chứng đánh giá sự hiểu biết của sinh viên: − Sinh viên trình bày được kết quả trước lớp và tự đánh giá; − Có khả năng liên hệ thực tế.Hình thức đánh giá: − Trong giờ giảng: Câu hỏi gợi mở, phiếu học tập. − Sau giờ học: Bài tập tự luận, có thể soạn và dạy được bài 41 (môn Địa lí lớp 9)IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC − Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên; − Bản đồ tự nhiên (Địa hình, sông ngòi, khí hậu, các cơ sở công nghiệp); − Giấy A0, bút dạ, phiếu học tập, máy tính; − Thông tin về tỉnh Thái Nguyên; − Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên. 2V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCỔn định lớp, vào bài (2 phút) Nội dung Mục tiêu Phương Thời Mô tả hoạt động dạy học Tư liệu, đồ dùng pháp gian (phút) Hoạt động của Hoạt động của SV thày1. Vị trí địa lí 3 -Thuyết trình + Bản đồ hành- Những đặc điểm - Xác định vị trí địa lí; Thuyết trình Hỏi: chính tỉnh Thái kết hợp đàm Nguyên. - Nêu được ý nghĩa củachính về vị trí địa lý; + Vị trí địa lí tỉnh - Quan sát bản đồ vị trí địa lí đối với sự thoại TN có thuận lợi, + Phiếu thông tin - Trả lời câu hỏi về tỉnh Thái- Ảnh hưởng tới sự phát triển KT-XH khó khăn gì tới phát triển KT-XH? Nguyênphát triển KT-XH + So sánh với tỉnh(thuận lợi, khó khăn) Quảng Ninh?2. Địa hình - Trình bày được Làm việc 20 - Chia 5 nhóm và - Thảo luận nhóm, - Bản đồ: Địa hình,a. Đặc điểm những đặc điểm chính nhóm giao nhiệm vụ qua hoàn thành Phiếu khí hậu, mạng lưới của địa hình ; Phiếu học tập học tập số 1. sông ngòi.b. Ảnh hưởng tới pháttriển KT-XH - Phân tích được những (Mỗi nhóm - Nghe SV báo cáo - Đại diện nhóm - Biểu đồ nhiệt độ, ảnh hưởng với phát nghiên cứu - Hỏi đáp trình bày, các lượng mưa. triển KT-XH. một nội thành viên khác - Thông tin về tỉnh ...