Danh mục tài liệu

Giáo án môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 8

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 463.64 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 8 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết quan hệ chia hết và nắm được các khái niệm về ước, bội, kí hiệu và các tính chất chia hết của một tổng; tìm các ước và bội của một số tự nhiên;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 8Ngày soạn: .../... /...Ngày dạy: .../.../... CHƯƠNG II. TÍNH CHẤT CHIA HẾT TRONGTẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊNTiết 13,14 §8.QUAN HỆ CHIA HẾT VÀ TÍNH CHẤTI. MỤCTIÊU1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:- Nhận biết quan hệ chia hết và nắm được các khái niệm về ước, bội, kí hiệu  vàvà các tính chất chia hết của một tổng.2. Nănglực- NL chung: Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biếtchia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến củamình.- NL toán học: Tìm các ước và bội của một số tự nhiên; Tìm được các ước số vàbội số nhỏ và dễ nhận biết như số chẵn, số chia hết cho 3, cho 5 hoặc cho 9; Nhậnbiết tính chất chia hết của một tổng cho một số.- Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu  và .3. Phẩm chất:- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi,khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm.- Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: Chuẩn bị sẵn một số đồ dùng hay hình vẽ , các phiếu học tập.2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦUa) Mục đích: Nhận biết và hiểu ý nghĩa về quan hệ chia hết và tính chất của nótrong thực tế đời sống.b) Nội dung: HS theo dõi tình huống đặt vấn đề GV đưa ra.c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra..d) Tổ chức thực hiện:- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụGV chiếu tình huống đặt ra trong phần mở đầu và đưa ra yêu cầu:“ Theo các emnếu chúng ta không biết số bút trong mỗi hộp thì có thể chia đều số bút cho 4 tổđược không ? ”- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụHS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi đưa ra dự đoán.- Bước 3: Báo cáo, thảo luậnGV gọi một số nhóm HS đưa ra ý kiến.- Bước 4: Kết luận, nhận địnhGV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Quan hệchia hết và tính chất? ”  Bài mới.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI1. Quan hệ chia hếta) Mục tiêu: Hình thành khái niệm chia hết và biết sử dụng kí hiệu  và .Hình thành khái niệm mới ước và bội của số tự nhiên.b) Nội dung: Học sinh thực hiện theo các chỉ dẫn của GV: Giao trong phiếu 1 vàLuyện tậpc) Sản phẩm: - Phiếu học tập 1, 2 ; Luyện tập 1:d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Quan hệ chia hết - HS thực hiện các phép chia 15: 3 và 16 : 3, xác * Cho a  N, b  N, k  N, nếu định phép chia nào là phép chia hết, phép chia a = kb thì ta nói a chia hết cho b nào là phép chia có dư. và kí hiệu là a  b + Cách sử dụng kí hiệu  và Nếu a không chia hết cho b ta kí - Học sinh thực hiện phiếu học tập số 1 hiệu là a b. a) Điền kí hiệu  và vào chỗ trống thích hợp:  Phiếu 1 24 .... 6; 45....10 ; 35....5; 42....4 - Phiếu học tập số 1: b) Cho hai số tự nhiên a và b (b ≠ 0). a) Điền kí hiệu  và vào chỗ Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì ta nói....... trống thích hợp: - HS quan sát ví dụ 1 GV đưa ra, trả lời câu hỏi. 24  6; 45 10; 35 5;42 4 + Từ ví dụ HS nhận biết được trong một tích, nếu b) Cho hai số tự nhiên a và b (b có một thừa số chia hết cho một số thì tích chia ≠ 0). hết cho số đó. Nếu có số tự nhiên k sao cho + GV giới thiệu khái niệm và kí hiệu ước và bội a = kb thì ta nói a chia hết cho b. của một số tự nhiên. Ví dụ 1 Yêu cầu HS trả lời và giải thích bạn tròn hay * Khái niệm ước và bội: vuông trả lời đúng trong phần ?/SGK Nếu a  b thì ta nói a là bội của b + HS thực hiện phiếu học tập số 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: và b là ước của a. a) 5 là...... của 15 b) 18 là........ của 6 Kí hiệu: Ư(a) tập hợp ước của a. c) 45 là ...... của 9 c) 8 là........ của 72 B(b) là tập hợp bội của b GV chiếu phiếu học tập số  Phiếu 2 + HS thực hiện HĐ 1 và HĐ 2 để từ đó biết được - Phiếu học tập số 2: cách tìm ước và bội của một số tự nhiên. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: + GV chốt lại kiến thức. a) 5 là ước của 15 + HS tìm hiểu VD2 theo hướng dẫn của GV. b) 18 là bội của 6 - Làm bài tập: Luyện tập 1 c) 45 là bội của 9 a) Hãy tìm tất cả các ước của 20. c) 8 là ước của 72 b) Hãy tìm tất cả các bội nhỏ hơn 50 của 4. * Cách tìm ước và bội: - GV cho HS thực hiện thử thách nhỏ theo nhóm. Muốn tìm các ước của a (a>1) + Đại diện các nhóm trình bày, nhóm còn lại theo ta lần lượt chia a cho các số tự dõi bổ sung, nhận xét. nhiên từ 1 tới a, a chia hết cho GV thưởng cho nhóm làm nhanh và đúng nhất số nào thì số đó chính là ước => Chốt lại vấn đề. của a. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Muốn tìm bội của một số khác 0 HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm ta lấy số đó nhân lần lượt với 0; đôi hoàn thà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: