Giáo án Sinh học 12 - Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (Tiếp theo)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.78 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án Sinh học 12 - Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (Tiếp theo) trình bày đặc trưng di truyền của quần thể giao phối; nội dung của định luật Hacđi-Vanbec; công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền; ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec; phát triển được năng lực tư duy lí thuyết và kĩ năng giải bài tập xác định cấu trúc di truyền của quần thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 12 - Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (Tiếp theo)Ngày soạn: ……/……/………Ngày dạy: ……/……/………TUẦN 11– Tiết 18 Bài 17. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc trưng di truyền của quần thể giao phối. - Phát biểu được nội dung của đinh luật Hacđi-Vanbec. - Chứng minh được tần số tương đối của các alen và KG trong quần thể ngẫu phối không đổi qua các thế hệ. - Nêu được công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. - Trình bày được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của đinh luật Hacđi-Vanbec. 2. Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết và kĩ năng gải bài tập xác đinh cấu trúc di truyền của quần thể. 3 Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất trồng trọt, chăn nuôi.II. PHƯƠNG TIỆN Máy chiếu, máy tính.III. PHƯƠNG PHÁP. Trực quan – hỏi đáp tìm tòiIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: - Quần thể là gì? Cho ví dụ về quần thể. - Nêu những đặc điểm cơ bản của quần thể tự phối và quần thể giao phối gần? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Tìm hiểu về quần thể III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦAgiao phối ngẫu nhiên. QUẦN THỂ NGẪU PHỐI.GV: Quần thể sinh vật như thế nào được 1. Quần thể nguẫ phốicoi là quần thể giao phối ngẫu nhiên? - Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phốiHS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. (giao phối ngẫu nhiên) khi các cá thểGV: giải thích thêm: 1 QT được coi là trong quần thể lựa chọn bạn tình để giaongẫu phối hay không còn tùy thuộc vào phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.TT mà ta xem xét. - Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫuGV: Quần thể ngẫu phối có những đặc phối:điểm gì? + Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể cóHS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên một lượng biếnGV thuyết trình về những đặc trưng của dị tổ hợp rất lớn Làm nguyên liệu choquần thể giao phối, đặc biệt nhấn mạnh tiến hóa và chọn giống.quan hệ về mặt sinh sản là nguyên nhântạo cho QT tồn tại trong một không gian + Quần thể ngẫu phối có thể di trùy tầnnhất định và theo thời gian. số các kiểu gen khác nhau trong những điều kiện nhất định Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.* Hoạt động 2: Trạng thái cân bằng di 2. Trạng thái cân bằng di truyền củatruyền của quần thể. quần thể (đinh luật Hacdi-Vanbec).GV nêu VD trong SGK và yêu cầu HS: a. Khái niệm:+ Xác định tần số tương đối của các alen - Một quần thể được coi là ở trạng tháiA và a ở thế hệ xuất phát và cấu trúc di cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gentruyền ở thế hệ tiếp theo qua ngẫu phối? (thành phần kiểu gen) của quần thể tuân+ Em có nhận xét gì về tần số tương đối theo công thức: p2 +2pq + q2 = 1của các alen và KG ở thế hệ F1 so với thế Trong đó: p là tần số alen trội, q là tần sốhệ xuất phát? alen lặn, p2 là tần số kiểu gen đồng hợp+ Nếu thế hệ xuất phát của một QT trội, 2pq là tần số kiểu gen dị hợp và q2 làkhông ở TTCB di truyền thì phải qua bao tần số kiểu gen đồng hợp lặn.nhiêu thế hệ ngẫu phối QT đó mới đạt - Ví dụ: 0.16AA+0.48Aa+0.36aa=1TTCB di truyền? b. Định luận Hacđi-Vanbec.HS: Thảo luận nhóm để trả lời các câuhỏi. - Nội dung định luật: Trông một quần thể ngẫu phối, nếu không có các yếu tốGV: Yêu cầu HS khái quát phát biểu nội làm thay đổi tần số alen thì thành phầndung định luật Hacđi-Vanbec? kiểu gen và tần số tương đối của các alen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế. hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức: p2 +2pq + q2 = 1GV: Định luật Hacđi-Vanbec đúng trong - Điều kiện nghiệm đúng của định luậtnhững điều kiện nào? Hacđi-Vanbec.HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời + Số lượng cá thể lớn.câu hỏi. + Diễn ra sự ngẫu phối.GV giải thích về các điều kiện nghiệm + Các loại giao tử đều có sức sống và thụđúng của định luật. tinh như nhau. Các loại hợp tử đều có sứcGV: Định luật Hacđi-Vanbec có ý nghĩa sống như nhau.gì? + Không có đột biến và chọn lọcHS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. +Không có sự di nhập gen.GV: Nhận xét, bổ sung để hoạn thiện - Ý nghĩa của đinh luật Hac đi-Vanbec:kiến thức. Từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn có thể tính tần số của alen lặn và alen trội cung như tần số các loại kiểu gen của quần thể.. 4. Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập số 2 trang 73. 5. Dặn dò: - Ôn tập lí thuyết, trả lời câu hỏi số 1, 3 SGK trang 73, 74. - Đọc trước bài 18. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 12 - Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (Tiếp theo)Ngày soạn: ……/……/………Ngày dạy: ……/……/………TUẦN 11– Tiết 18 Bài 17. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc trưng di truyền của quần thể giao phối. - Phát biểu được nội dung của đinh luật Hacđi-Vanbec. - Chứng minh được tần số tương đối của các alen và KG trong quần thể ngẫu phối không đổi qua các thế hệ. - Nêu được công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. - Trình bày được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của đinh luật Hacđi-Vanbec. 2. Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết và kĩ năng gải bài tập xác đinh cấu trúc di truyền của quần thể. 3 Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất trồng trọt, chăn nuôi.II. PHƯƠNG TIỆN Máy chiếu, máy tính.III. PHƯƠNG PHÁP. Trực quan – hỏi đáp tìm tòiIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: - Quần thể là gì? Cho ví dụ về quần thể. - Nêu những đặc điểm cơ bản của quần thể tự phối và quần thể giao phối gần? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Tìm hiểu về quần thể III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦAgiao phối ngẫu nhiên. QUẦN THỂ NGẪU PHỐI.GV: Quần thể sinh vật như thế nào được 1. Quần thể nguẫ phốicoi là quần thể giao phối ngẫu nhiên? - Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phốiHS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. (giao phối ngẫu nhiên) khi các cá thểGV: giải thích thêm: 1 QT được coi là trong quần thể lựa chọn bạn tình để giaongẫu phối hay không còn tùy thuộc vào phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.TT mà ta xem xét. - Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫuGV: Quần thể ngẫu phối có những đặc phối:điểm gì? + Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể cóHS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên một lượng biếnGV thuyết trình về những đặc trưng của dị tổ hợp rất lớn Làm nguyên liệu choquần thể giao phối, đặc biệt nhấn mạnh tiến hóa và chọn giống.quan hệ về mặt sinh sản là nguyên nhântạo cho QT tồn tại trong một không gian + Quần thể ngẫu phối có thể di trùy tầnnhất định và theo thời gian. số các kiểu gen khác nhau trong những điều kiện nhất định Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.* Hoạt động 2: Trạng thái cân bằng di 2. Trạng thái cân bằng di truyền củatruyền của quần thể. quần thể (đinh luật Hacdi-Vanbec).GV nêu VD trong SGK và yêu cầu HS: a. Khái niệm:+ Xác định tần số tương đối của các alen - Một quần thể được coi là ở trạng tháiA và a ở thế hệ xuất phát và cấu trúc di cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gentruyền ở thế hệ tiếp theo qua ngẫu phối? (thành phần kiểu gen) của quần thể tuân+ Em có nhận xét gì về tần số tương đối theo công thức: p2 +2pq + q2 = 1của các alen và KG ở thế hệ F1 so với thế Trong đó: p là tần số alen trội, q là tần sốhệ xuất phát? alen lặn, p2 là tần số kiểu gen đồng hợp+ Nếu thế hệ xuất phát của một QT trội, 2pq là tần số kiểu gen dị hợp và q2 làkhông ở TTCB di truyền thì phải qua bao tần số kiểu gen đồng hợp lặn.nhiêu thế hệ ngẫu phối QT đó mới đạt - Ví dụ: 0.16AA+0.48Aa+0.36aa=1TTCB di truyền? b. Định luận Hacđi-Vanbec.HS: Thảo luận nhóm để trả lời các câuhỏi. - Nội dung định luật: Trông một quần thể ngẫu phối, nếu không có các yếu tốGV: Yêu cầu HS khái quát phát biểu nội làm thay đổi tần số alen thì thành phầndung định luật Hacđi-Vanbec? kiểu gen và tần số tương đối của các alen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế. hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức: p2 +2pq + q2 = 1GV: Định luật Hacđi-Vanbec đúng trong - Điều kiện nghiệm đúng của định luậtnhững điều kiện nào? Hacđi-Vanbec.HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời + Số lượng cá thể lớn.câu hỏi. + Diễn ra sự ngẫu phối.GV giải thích về các điều kiện nghiệm + Các loại giao tử đều có sức sống và thụđúng của định luật. tinh như nhau. Các loại hợp tử đều có sứcGV: Định luật Hacđi-Vanbec có ý nghĩa sống như nhau.gì? + Không có đột biến và chọn lọcHS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. +Không có sự di nhập gen.GV: Nhận xét, bổ sung để hoạn thiện - Ý nghĩa của đinh luật Hac đi-Vanbec:kiến thức. Từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn có thể tính tần số của alen lặn và alen trội cung như tần số các loại kiểu gen của quần thể.. 4. Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập số 2 trang 73. 5. Dặn dò: - Ôn tập lí thuyết, trả lời câu hỏi số 1, 3 SGK trang 73, 74. - Đọc trước bài 18. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Sinh học 12 Sinh học 12 Giáo án Sinh học 12 Bài 17 Cấu trúc di truyền Cấu trúc di truyền của quần thểTài liệu có liên quan:
-
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 51 0 0 -
76 trang 36 0 0
-
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh lớp 12 có đáp án
4 trang 35 0 0 -
CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG BỆNH CÂY
114 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
5 trang 32 0 0 -
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 34: Quá trình hình thành loài
3 trang 32 0 0 -
Giáo án Sinh học 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
3 trang 30 0 0 -
Giáo án Sinh học 12 (Cả năm học)
240 trang 29 0 0 -
Kiến thức Sinh học 12 chuyên sâu (Tập 1: Di truyền học): Phần 2
192 trang 29 0 0 -
Tích hợp kiến thức Di truyền học trong dạy học Tiến hóa (Sinh học 12)
5 trang 28 0 0