Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Lý Tự Trọng
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 54.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn lọc bộ sưu tập giáo án mới nhất về bài học Kể chuyện Lý Tự Trọng môn Tiếng việt 5 được soạn sẵn với nội dung chi tiết, bám sát chương trình sách giáo khoa. Mục đích của bài học Kể chuyện: Lý Tự Trọng giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lí tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. Mời quý thầy cô và các em tham khảo tài liệu, hy vọng sẽ hữu ích trong việc chuẩn bị soạn bài ở nhà trước khi đến lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Lý Tự Trọng Giáo án Tiếng việt 5 Kể chuyện lý tự trọng I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuy ết minh nội dung mỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể lại được t ừng đo ạn và toàn b ộ câu chuyện, thể hiện lời kể tự nhiên; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt; biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lí tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng l ời k ể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 bức tranh. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học1. Giới thiệu bài- Anh Lý Tự Trọng ai? Vì sao anh lại trở - HS lắng nghe.thành tấm gương viết thành truyện để mọingười noi theo và học tập? Bài học hôm naysẽ giúp các em hiểu rõ về con người này vàchiến công của anh.- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.2. Giáo viên kể chuyện- GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ngợi ca tấmgương trẻ tuổi anh hùng Lý Tự Trọng. Giọng kể chậm ở đoạn 1 và ph ần đ ầu c ủađoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp và nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể LýTự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểmtrong công tác. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3; lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kếtchuyện trầm lắng, tiếc thương.- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên b ảng, khi k ểkết hợp với giải nghĩa các từ khó (có thể kể đến từ nào thì giải nghĩa t ừ đó ho ặcsau khi kể xong toàn bộ câu chuyện mới giải nghĩa các từ). Nếu thấy HS lớp mình chưa nắm được nội dung câu chuy ện, GV có th ể k ể l ần 3hoặc đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện để kể tiếp. Nội dung truyện như sau: Lý Tự Trọng 1. Lý Tự Trọng sinh ra trong một gia đình yêu nước ở Hà Tĩnh. Năm 1928, anh gianhập tổ chức cách mạng và được cử đi học ở nước ngoài. Anh học rất sáng dạ,tiếng Trung Quốc và tiếng Anh đều nói thạo. 2. Mùa thu năm 1929, anh được về nước, được giao nhi ệm vụ làm liên l ạc,chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các tổ chức đảng bạn qua đường tàubiển. Để tiện công việc, anh đóng vai người nhặt than ở bến Sài Gòn. Có lần, anh Trọng mang một bọc truyền đơn, gói vào chi ếc màn buộc sau xe. Điqua phố, một tên đội Tây gọi lại đòi khám, anh nhảy xuống vờ cởi bọc ra, kì thậtbuộc lại cho chặt hơn. Tên đội sốt ruột, quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự m ở b ọc.Nhanh trí, anh vồ lấy xe của nó, nhảy lên, phóng mất. Lần khác, anh chuy ển tàiliệu từ tàu biển lên, lính giặc giữ lại chực khám. Anh nhanh chân nhảy xuốngnước, lặn qua gầm tàu trốn thoát. Đầu năm 1931, trong một cuộc mít tinh, một cán bộ ta đang nói chuy ện tr ướcđông đảo công nhân và đồng bào. Tên thanh tra mật thám Lơ-grăng ập tới, định bắtanh cán bộ. Lí Tự Trọng lập tức rút súng lục bắn chết tên mật thám. Không trốnkịp, anh bị giặc bắt. 3. Giặc tra tấn anh rất dã man khiến anh chết đi sống lại nhi ều lần nh ưng chúngkhông moi được bí mật gì ở anh. Trong nhà giam, anh được những người coi ngục rất khâm phục và kiêng n ể. H ọgọi anh là Ông Nhỏ. Trước tòa án, anh dõng dạc vạch mặt bọn đế quốc và tuyên truyền cách mạng.Luật sư bào chữa cho anh nói anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thi ếusuy nghĩ. Anh lập tức đứng dậy nói:- Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng thanh niênViệt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng, không thể có conđường nào khác... Thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật pháp, xử t ử anh vào m ột ngày cu ối năm1931. Trước khi chết, anh hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy, anh mới 17 tuổi. Theo báo Thiếu niên Tiền phong Sáng dạ: học đâu biết đấy, nhớ đấy. Mít tinh: cuộc hội họp của đông đảo quần chúng th ường có nội dung chính tr ị vànhằm biểu thị một ý chí chung. Luật sư: người chuyên bào chữa, bênh vực cho những người phải ra trước tòa ánhoặc làm công việc tư vấn về pháp luật. Thành niên: người được pháp luật coi là đã đến tuổi trưởng thành và phải chịutrách nhiệm về việc mình làm (thường là 18 tuổi). Anh Trọng mới 17 tu ổi, ch ưađược coi là đã đến tuổi trưởng thành. Quốc tế ca: bài hát chính thức cho các đảng của giai cấp công nhân các nước trênthế giới.3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi vềý nghĩa câu chuyệnBài tập 1- Gọi HS đọc to nội dung bài tập 1. - Một HS đọc to, cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.- Yêu cầu HS dựa lời kể của GV, quan sát - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.tranh, trao đổi theo nhóm đôi thuyết minhcho mỗi bức tranh bằng một hai câu.- Gọi HS trình bày, GV và cả lớp theo dõi, - Đại diện các nhóm lần lượt trìnhnhận xét. bày. Cả lớp theo dõi nhận xét.- GV kết luận ý kiến của các nhóm và đưa - Một HS đọc, cả lớp theo dõi:ra bảng phụ ghi sẵn lời thuyết minh cho nội + Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ,dung từng bức tranh, yêu cầu HS đọc lại. được cử ra nước ngoài học tập. + Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu. + Tranh 4: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Lý Tự Trọng Giáo án Tiếng việt 5 Kể chuyện lý tự trọng I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuy ết minh nội dung mỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể lại được t ừng đo ạn và toàn b ộ câu chuyện, thể hiện lời kể tự nhiên; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt; biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lí tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng l ời k ể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 bức tranh. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học1. Giới thiệu bài- Anh Lý Tự Trọng ai? Vì sao anh lại trở - HS lắng nghe.thành tấm gương viết thành truyện để mọingười noi theo và học tập? Bài học hôm naysẽ giúp các em hiểu rõ về con người này vàchiến công của anh.- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.2. Giáo viên kể chuyện- GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ngợi ca tấmgương trẻ tuổi anh hùng Lý Tự Trọng. Giọng kể chậm ở đoạn 1 và ph ần đ ầu c ủađoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp và nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể LýTự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểmtrong công tác. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3; lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kếtchuyện trầm lắng, tiếc thương.- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên b ảng, khi k ểkết hợp với giải nghĩa các từ khó (có thể kể đến từ nào thì giải nghĩa t ừ đó ho ặcsau khi kể xong toàn bộ câu chuyện mới giải nghĩa các từ). Nếu thấy HS lớp mình chưa nắm được nội dung câu chuy ện, GV có th ể k ể l ần 3hoặc đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện để kể tiếp. Nội dung truyện như sau: Lý Tự Trọng 1. Lý Tự Trọng sinh ra trong một gia đình yêu nước ở Hà Tĩnh. Năm 1928, anh gianhập tổ chức cách mạng và được cử đi học ở nước ngoài. Anh học rất sáng dạ,tiếng Trung Quốc và tiếng Anh đều nói thạo. 2. Mùa thu năm 1929, anh được về nước, được giao nhi ệm vụ làm liên l ạc,chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các tổ chức đảng bạn qua đường tàubiển. Để tiện công việc, anh đóng vai người nhặt than ở bến Sài Gòn. Có lần, anh Trọng mang một bọc truyền đơn, gói vào chi ếc màn buộc sau xe. Điqua phố, một tên đội Tây gọi lại đòi khám, anh nhảy xuống vờ cởi bọc ra, kì thậtbuộc lại cho chặt hơn. Tên đội sốt ruột, quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự m ở b ọc.Nhanh trí, anh vồ lấy xe của nó, nhảy lên, phóng mất. Lần khác, anh chuy ển tàiliệu từ tàu biển lên, lính giặc giữ lại chực khám. Anh nhanh chân nhảy xuốngnước, lặn qua gầm tàu trốn thoát. Đầu năm 1931, trong một cuộc mít tinh, một cán bộ ta đang nói chuy ện tr ướcđông đảo công nhân và đồng bào. Tên thanh tra mật thám Lơ-grăng ập tới, định bắtanh cán bộ. Lí Tự Trọng lập tức rút súng lục bắn chết tên mật thám. Không trốnkịp, anh bị giặc bắt. 3. Giặc tra tấn anh rất dã man khiến anh chết đi sống lại nhi ều lần nh ưng chúngkhông moi được bí mật gì ở anh. Trong nhà giam, anh được những người coi ngục rất khâm phục và kiêng n ể. H ọgọi anh là Ông Nhỏ. Trước tòa án, anh dõng dạc vạch mặt bọn đế quốc và tuyên truyền cách mạng.Luật sư bào chữa cho anh nói anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thi ếusuy nghĩ. Anh lập tức đứng dậy nói:- Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng thanh niênViệt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng, không thể có conđường nào khác... Thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật pháp, xử t ử anh vào m ột ngày cu ối năm1931. Trước khi chết, anh hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy, anh mới 17 tuổi. Theo báo Thiếu niên Tiền phong Sáng dạ: học đâu biết đấy, nhớ đấy. Mít tinh: cuộc hội họp của đông đảo quần chúng th ường có nội dung chính tr ị vànhằm biểu thị một ý chí chung. Luật sư: người chuyên bào chữa, bênh vực cho những người phải ra trước tòa ánhoặc làm công việc tư vấn về pháp luật. Thành niên: người được pháp luật coi là đã đến tuổi trưởng thành và phải chịutrách nhiệm về việc mình làm (thường là 18 tuổi). Anh Trọng mới 17 tu ổi, ch ưađược coi là đã đến tuổi trưởng thành. Quốc tế ca: bài hát chính thức cho các đảng của giai cấp công nhân các nước trênthế giới.3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi vềý nghĩa câu chuyệnBài tập 1- Gọi HS đọc to nội dung bài tập 1. - Một HS đọc to, cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.- Yêu cầu HS dựa lời kể của GV, quan sát - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.tranh, trao đổi theo nhóm đôi thuyết minhcho mỗi bức tranh bằng một hai câu.- Gọi HS trình bày, GV và cả lớp theo dõi, - Đại diện các nhóm lần lượt trìnhnhận xét. bày. Cả lớp theo dõi nhận xét.- GV kết luận ý kiến của các nhóm và đưa - Một HS đọc, cả lớp theo dõi:ra bảng phụ ghi sẵn lời thuyết minh cho nội + Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ,dung từng bức tranh, yêu cầu HS đọc lại. được cử ra nước ngoài học tập. + Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu. + Tranh 4: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 Giáo án lớp 5 Tiếng việt Giáo án điện tử Tiếng việt 5 Giáo án điện tử lớp 5 Kể chuyện Lý Tự Trọng Anh hùng Lý Tự TrọngTài liệu có liên quan:
-
Giáo án bài Ôn tập về dấu câu: Dấu gạch ngang - Tiếng việt 5 - GV.Hoàng Thi Thơ
5 trang 46 0 0 -
Giáo án bài Tập đọc: Mùa thảo quả - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
3 trang 37 0 0 -
Giáo án lớp 5: Tuần 15 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
48 trang 37 0 0 -
Giáo án bài Tranh làng Hồ - Tiếng việt 5 - GV.Phạm Chí Cường
5 trang 31 0 0 -
Giáo án Lịch sử 5 bài 28: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
5 trang 31 0 0 -
Giáo án bài Nếu trái đất thiếu trẻ con - Tiếng việt 5 - GV.N.Phương Vy
8 trang 30 0 0 -
Giáo án Lịch sử 5 bài 4: Xã hội VN cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
6 trang 29 0 0 -
Giáo án bài Những cánh buồm - Tiếng việt 5 - GV.N.Bích Trâm
7 trang 28 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 5 - GV. Bùi Văn Tám
106 trang 28 0 0 -
73 trang 28 0 0