
Giáo án Toán 8: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - GV.H.B.Trang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Toán 8: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - GV.H.B.Trang GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Tiết 50-Tuần 28 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Soạn: Giảng:A. MỤC TIÊU:- Kiến thức : HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đokhoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được).- Kĩ năng : HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bịcho các tiết thực hành tiếp theo.- Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác.B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:- GV: + Hai loại giác kế: giác kế ngang và giác kế đứng. + Tranh vẽ sẵn hình 54, hình 55, hình 56, hình 57 SGK. + Thước thẳng, ê ke, compa, phấn màu , bút dạ.- HS : + Ôn tập định lí về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Thước kẻ, compa. + Bảng phụ nhóm, bút dạ.C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mớicủa HS. Hoạt động I 1. ĐO GIÁN TIẾP CHIỀU CAO CỦA VẬTGV đặt vấn đề: Các trường hợp đồng dạng củahai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế.Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiềucao của vật.GV đưa hình 54 tr.85 SGK lên bảng và giớithiệu: Giải sử cần xác định chiều cao của mộtcái cây, của một toà nhà hay của một ngọn thápnào đó. HS: Để tính được AC, ta cần biết độ dài cácTrong hình này ta cần tính chiều cao AC của đoạn thẳng AB, AC, AB.một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những Vì có AC // AC nên:đoạn nào ? Tại sao ? BAC ∽ BAC BA AC BA A C GV: Để xác định được AB, AC, AB ta làmnhư sau: BA. AC AC = BAa) Tiến hành đo đạc.GV yêu cầu HS đọc mục này tr.85 SGK. HS đọc SGK.GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướngthước đi qua đỉnh C của cây.Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm Bcủa đường thẳng CC với AA- Đo khoảng cách BA, BA.b) Tính chiều cao của cây.GV: Giả sử ta đo được: BA = 1,5 m; BA = 7,8 m; Cọc AC = 1,2 mHãy tính AC. HS tính chiều cao AC của cây. Một HS lên bảng trình bày. Có AC // AC (cùng BA) BAC ∽ BAC (theo định lí về tam giác đồng dạng). BA AC BA. AC AC = BA A C BA Thay số ta có: 7,8.1,2 AC = ; AC = 6,24 (m). 1,5 Hoạt động 2 2. ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐỊA ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢCGV đưa hình 55 tr.86 SGK lên bảng và nêu bàitoán: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đóđịa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới HS hoạt động nhóm:được. - Đọc SGK.GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu - Bàn bạc các bước tiến hành.SGK để tìm ra cách giải quyết. Sau thời gian Đại diện một nhóm trình bày cách làm.khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm - Xác định trên thực tế tam giác ABC. Đo độlên trình bày cách làm. dài BC = a, độ lớn: ABC = ; ACB = . - Vẽ trên giấy tam giác ABC có BC = a; B = B = GV hỏi: Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằngdụng cụ gì ? Đo độ lớn các góc B và góc C C = C = .bằng dụng cụ gì ?GV: Giả sử BC = a = 50 m ABC ∽ ABC (g - g)BC = a = 5 cm A B B C A B .BCAB = 4,2 cm AB = AB BC B C Hãy tính AB ?Ghi chú: HS: Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng thước- GV đưa hình 56 tr.86 SGK lên bảng, giới (thước dây hoặc thước cuộn), đo độ lớn cácthiệu với HS hai loại giác kế (giác kế ngang và góc bằng giác kế.giác kế đứng). HS nêu cách tính- GV yêu cầu HS nhắc lại cách dùng giác kế BC = 50 m = 5000 cmngang để đo góc ABC trên mặt đất. A B .BC AB = A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng của tam giác đồng dạng Trường hợp đồng dạng của hai tam giác Hình học 8 chương 3 bài 9 Giáo án Hình học 8 chương 3 Giáo án điện tử Toán 8 Giáo án điện tử lớp 8 Giáo án điện tửTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 283 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 281 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 280 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
211 trang 280 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 260 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 248 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 233 0 0 -
Giáo án Toán lớp 8: Bài tập cuối chương 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 232 0 0 -
4 trang 212 15 0
-
11 trang 201 0 0
-
5 trang 177 0 0
-
5 trang 165 0 0
-
18 trang 160 0 0
-
Giáo án Công nghệ lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
268 trang 157 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 152 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 150 0 0 -
8 trang 134 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 133 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914–1918)
5 trang 116 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
9 trang 113 0 0