
Gíao án tuần - Thế giới thiên nhiên - Tuần 8 - Thứ 5
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.64 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu gíao án tuần - thế giới thiên nhiên - tuần 8 - thứ 5, văn hoá - nghệ thuật, điêu khắc - hội họa phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gíao án tuần - Thế giới thiên nhiên - Tuần 8 - Thứ 5 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN VIII Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6ngày Ngày23/02/2010 Ngày24/02/2010 Ngày25/02/2010 Ngày26/02/2010 Ngày27/02/2010 TênHoạtđộng1 - ĐÓN - Trò chuyện với - Trò chuyện với - Trò chuyện về - Trò chuyện về - Trò chuyện vềTRẺ trẻ về thời tiết trẻ về hiện mặt trăng và mưa nắng, gió bầu trời ban hôm nay. tượng thiên mặt trời. bảo. đêm. nhiên .2 -THỂ - Trò chơi : - Tập theo bài - Bài tập phát - T/C : Nhổ cỏ - T/C : ThổiDỤC Gieo hạt. “con gà trống”. triển chung. bắt sâu. băng giấy. VẬNĐỘNG - THỂ DỤC :3 - Chạy nhanh - MTXQ : Mưa - LQVT : Thêm - VĂN HỌC : - TH : Vẽ mặtHOẠT 15m. – gió, mặt trời - bớt trong phạm Thơ : Bầu trời trời và hàng câyĐỘNG - GDÂN : mặt trăng và các vi 6. sáng lắm hôm xanh.CHUNG vì sao. - HĐG nay. - HĐG Nắng sớm. - HĐG4 - - Quan sát và - Quan sát tranh - Quan sát trò - Trẻ chơi tự do. - Quan sát trăngHOẠT gọi tên các loại và trò chuyện về chuyện về trăng và sao trên bầuĐỘNG cây lương thực. cảnh ban đêm tròn, trăng trời.NGOÀI đầy sao trăng. khuyết.TRỜI - Xây mô hình thế giới thiên nhiên.5 - - Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng.HOẠT - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm.ĐỘNGGÓC - Trẻ làm quen - Làm quen với - Dạy trẻ làm - Trẻ làm quen với tiếng việt : - Biểu diễn văn hạt ngô, hạt đậu, nghệ.6 - mưa gió, mặt quen với tiếng với thơ : BầuHOẠT trời mặt trăng và việt : ban ngày, trời sáng lắm hạt lúa,... - Nhận xét tuyênĐỘNG các vì sao. ban đêm, trăng hôm nay. - Dạy trẻ làm dương, phátTỰ - Dặn dò, nhắc sao, trời nắng, - Giáo dục dinh quen với âm phiếu bé ngoan.CHỌN nhở. trời mưa. dưỡng. nhạc : Nắng - Giáo dục lễ sớm . phép. Thứ 5 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ MƯA - NẮNG, GIÓ - BÃO . I/Mục đích: - Trẻ hiểu và nói được các hiện tượng như : mưa, nắng, gió, bão. II/Chuẩn bị : - Tranh vẽ cảnh mưa, gió, bão, nắng. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cho lớp hát bài “Trời nắng trời mưa” - Các con vừa đọc bài thơ nói về trời gì ? - À trời nắng, trời mưa là hiện tượng thiên nhiên đấy các con. - Các con à ! trời nắng thì bầu trời như thế nào ? - Vì sao trời sáng ? - Vậy còn trời mưa thì sao ? - Đúng rồi , trời mưa thì bầu trời u ám, tối, khí trời lạnh ? - Vậy khi trời mưa các con ra đường thì cần gì nào ? - Khi trời mưa còn kéo gió, bão nữa đấy các con. Vì vậy khi mưa to, gió lớn các con nhớ không được ngồi dưới gốc cây vì rất nguy hiểm nhớ chưa. - Cô mời trẻ lần lượt đứng dậy kể. - Trẻ kể theo gợi ý của cô. - Cô tóm lại : 2)Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi : dấu tay. --------------000------------2)Thể dục vận động : TRÒ CHƠI : “NHỔ CỎ BẮT SÂU”I/Mục đích: - Giúp trẻ vận động các cơ.II/Chuẩn bị : - Cô thuộc động tác.III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân. 2)Trọng động: - Hướng dẫn trẻ xếp thành vòng tròn. Cô giới thiệu tên và nội dung tròchơi, cô kết hợp vận động. - Làm động tác “ Nhổ cỏ bắt sâu”, cho trẻ xem . Trẻ đi tự nhiên theo vòngtròn, khi nghe cô nói “ nhổ cỏ” thì cuối xuống nhổ cỏ, khi nghe cô nói “ bắt sâu”trẻ ngồi xuống làm động tác vạch lá tìm sâu và bắt chúng. Mỗi lần làm động táctrẻ nói “ nhổ cỏ - bắt sâu”, trò chơi tiếp tục 4 – 5 lần. Cô động viên trẻ hãy bắtchước giống cô hoà theo bài hát. - Cho trẻ chơi trò chơi : kéo co. - Cô chơi cho trẻ chơi . 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đọc bài thơ về lớp.3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN VĂN HỌC ĐỀ TÀI : BẦU TRỜI SÁNG LẮM HÔMNAY.I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết thể hiện âm điệu, nhịp điệu phù hợp với nội dung bài thơ. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. 2/Kỹ năng - Trẻ tập suy nghĩ để phát triển tư duy. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quí, quí trọng sức lao động của mọi người. 4)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ . - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc. - Phát triển trí nhớ.II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. - Tranh vẽ về Hà Nội. - Bài thơ viết bằng chữ in thường trên tờ lịch. - Cô thuộc thơ. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gíao án tuần - Thế giới thiên nhiên - Tuần 8 - Thứ 5 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN VIII Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6ngày Ngày23/02/2010 Ngày24/02/2010 Ngày25/02/2010 Ngày26/02/2010 Ngày27/02/2010 TênHoạtđộng1 - ĐÓN - Trò chuyện với - Trò chuyện với - Trò chuyện về - Trò chuyện về - Trò chuyện vềTRẺ trẻ về thời tiết trẻ về hiện mặt trăng và mưa nắng, gió bầu trời ban hôm nay. tượng thiên mặt trời. bảo. đêm. nhiên .2 -THỂ - Trò chơi : - Tập theo bài - Bài tập phát - T/C : Nhổ cỏ - T/C : ThổiDỤC Gieo hạt. “con gà trống”. triển chung. bắt sâu. băng giấy. VẬNĐỘNG - THỂ DỤC :3 - Chạy nhanh - MTXQ : Mưa - LQVT : Thêm - VĂN HỌC : - TH : Vẽ mặtHOẠT 15m. – gió, mặt trời - bớt trong phạm Thơ : Bầu trời trời và hàng câyĐỘNG - GDÂN : mặt trăng và các vi 6. sáng lắm hôm xanh.CHUNG vì sao. - HĐG nay. - HĐG Nắng sớm. - HĐG4 - - Quan sát và - Quan sát tranh - Quan sát trò - Trẻ chơi tự do. - Quan sát trăngHOẠT gọi tên các loại và trò chuyện về chuyện về trăng và sao trên bầuĐỘNG cây lương thực. cảnh ban đêm tròn, trăng trời.NGOÀI đầy sao trăng. khuyết.TRỜI - Xây mô hình thế giới thiên nhiên.5 - - Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng.HOẠT - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm.ĐỘNGGÓC - Trẻ làm quen - Làm quen với - Dạy trẻ làm - Trẻ làm quen với tiếng việt : - Biểu diễn văn hạt ngô, hạt đậu, nghệ.6 - mưa gió, mặt quen với tiếng với thơ : BầuHOẠT trời mặt trăng và việt : ban ngày, trời sáng lắm hạt lúa,... - Nhận xét tuyênĐỘNG các vì sao. ban đêm, trăng hôm nay. - Dạy trẻ làm dương, phátTỰ - Dặn dò, nhắc sao, trời nắng, - Giáo dục dinh quen với âm phiếu bé ngoan.CHỌN nhở. trời mưa. dưỡng. nhạc : Nắng - Giáo dục lễ sớm . phép. Thứ 5 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ MƯA - NẮNG, GIÓ - BÃO . I/Mục đích: - Trẻ hiểu và nói được các hiện tượng như : mưa, nắng, gió, bão. II/Chuẩn bị : - Tranh vẽ cảnh mưa, gió, bão, nắng. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cho lớp hát bài “Trời nắng trời mưa” - Các con vừa đọc bài thơ nói về trời gì ? - À trời nắng, trời mưa là hiện tượng thiên nhiên đấy các con. - Các con à ! trời nắng thì bầu trời như thế nào ? - Vì sao trời sáng ? - Vậy còn trời mưa thì sao ? - Đúng rồi , trời mưa thì bầu trời u ám, tối, khí trời lạnh ? - Vậy khi trời mưa các con ra đường thì cần gì nào ? - Khi trời mưa còn kéo gió, bão nữa đấy các con. Vì vậy khi mưa to, gió lớn các con nhớ không được ngồi dưới gốc cây vì rất nguy hiểm nhớ chưa. - Cô mời trẻ lần lượt đứng dậy kể. - Trẻ kể theo gợi ý của cô. - Cô tóm lại : 2)Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi : dấu tay. --------------000------------2)Thể dục vận động : TRÒ CHƠI : “NHỔ CỎ BẮT SÂU”I/Mục đích: - Giúp trẻ vận động các cơ.II/Chuẩn bị : - Cô thuộc động tác.III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân. 2)Trọng động: - Hướng dẫn trẻ xếp thành vòng tròn. Cô giới thiệu tên và nội dung tròchơi, cô kết hợp vận động. - Làm động tác “ Nhổ cỏ bắt sâu”, cho trẻ xem . Trẻ đi tự nhiên theo vòngtròn, khi nghe cô nói “ nhổ cỏ” thì cuối xuống nhổ cỏ, khi nghe cô nói “ bắt sâu”trẻ ngồi xuống làm động tác vạch lá tìm sâu và bắt chúng. Mỗi lần làm động táctrẻ nói “ nhổ cỏ - bắt sâu”, trò chơi tiếp tục 4 – 5 lần. Cô động viên trẻ hãy bắtchước giống cô hoà theo bài hát. - Cho trẻ chơi trò chơi : kéo co. - Cô chơi cho trẻ chơi . 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đọc bài thơ về lớp.3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN VĂN HỌC ĐỀ TÀI : BẦU TRỜI SÁNG LẮM HÔMNAY.I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết thể hiện âm điệu, nhịp điệu phù hợp với nội dung bài thơ. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. 2/Kỹ năng - Trẻ tập suy nghĩ để phát triển tư duy. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quí, quí trọng sức lao động của mọi người. 4)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ . - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc. - Phát triển trí nhớ.II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. - Tranh vẽ về Hà Nội. - Bài thơ viết bằng chữ in thường trên tờ lịch. - Cô thuộc thơ. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thế giới thiên nhiên tài liệu mỹ thuật tài liệu hội họa kỹ thuật vẽ tranh thủ thuật vẽ tranhTài liệu có liên quan:
-
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
CHIẾC BÁT GỐM MEN NGỌC MỸ THUẬT THỜI TRẦN
6 trang 44 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
6 trang 41 0 0
-
TRIẾT HỌC GIÁO DỤC VỚI CON NGƯỜI, NGHỆ THUẬT
9 trang 41 0 0 -
NHỮNG PHO TƯỢNG THỜI LÊ TRỊNH Ở HẢI PHÒNG
12 trang 41 0 0 -
HÙNG VĨ KỲ QUAN THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
12 trang 39 0 0 -
5 trang 37 0 0
-
7 trang 37 0 0
-
XỨ NGHỆ GẶP HOẠ SỸ TRẦN HOÀNG TRUNG
7 trang 37 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
NHỮNG VẺ ĐEP CỦA TÂM NĂNG VÀ TRÍ NĂNG
7 trang 35 0 0 -
Giáo trình mỹ thuật trang phục_2
37 trang 35 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
HOÀNG ĐÌNH TÀI - VẺ ĐẸP MỸ THUẬT CỦA SỰ BÌNH YÊN
6 trang 35 0 0 -
Nghệ thuật điêu khắc của Phùng Thị Điềm
11 trang 34 0 0 -
9 trang 34 0 0
-
NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA SƠN MÀI ỨNG DỤNG BÌNH DƯƠNG
12 trang 34 0 0 -
PHILADELPHIA THỦ ĐÔ TRANH BÍCH HỌA THẾ GIỚI
6 trang 34 0 0 -
Dòng Chảy Của Nghệ Thuật Thị Giác
5 trang 33 0 0