Danh mục tài liệu

Giáo án vật lý 12 học kỳ 1

Số trang: 134      Loại file: doc      Dung lượng: 4.00 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lấy các ví dụ về dao động trongđời sống: chiếc thuyền, chiếc lánhấp nhô trên mặt nước, dây đànghita rung động, màng trống, loarung động ® ta nói những vật nàyđang dao động cơ ® Như thế nào làdao động cơ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án vật lý 12 học kỳ 1Giáo án Vật Lý 12………………………………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: Chương I. DAO ĐỘNG CƠ Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Tiết 1 - 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được: + Định nghĩa dao động điều hoà. + Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì? 2. Kĩ Năng: - Viết được: + Phương trình của dao động điều hoà và giải thích được cá đại lượng trong phương trình. + Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. + Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà. - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng 0. - Làm được các bài tập tương tự như Sgk. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, chủ động tư duyII. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P c ủa điểm M trên đ ường kính P 1P2 và thí nghiệm minh hoạ. 2. Học sinh: Ôn lại chuyển động tròn đều (chu kì, tần số và mối liên hệ gi ữa tốc độ góc với chu kì ho ặc tần số).III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1:Ổn định lớp, giới thiệu chương trình học, yêu cầu môn học, đặt vấn đề-Ổn định lớp: giới thiệu tên, hỏi sĩ số.-Giới thiệu chương trình học: gồm 8 chương học trong 35 tuần-Yêu cầu: tập ghi, sách giáo khoa, SBT, nháp,bút chì,máy tính...-ĐVĐ: phần cơ học trong VL phổ thông ta đã được làm quen từ lớp 6, đến l ớp 12 ta s ẽ tìm hi ểu v ề Daođộng cơ, sóng cơ và sóng âm.Vào chương I: Dao động cơ, Bài 1: Dao động điều hòaHoạt động 2: Tìm hiểu về dao động cơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 1/- Lấy các ví dụ về dao động trong 1/ I. Dao động cơ đời sống: chiếc thuyền, chiếc lá 1. Thế nào là dao động cơ nhấp nhô trên mặt nước, dây đàn - Là chuyển động có giới hạn ghita rung động, màng trống, loa trong không gian lặp đi lặp rung động → ta nói những vật này - Là chuyển động qua lại của một lại nhiều lần quanh một vị trí đang dao động cơ → Như thế nào là vật quanh một vị trí cân bằng. cân bằng. dao động cơ? -- VTCB: thường là vị trí của vật - VTCB: thường là vị trí của -VTCB là gì? khi đứng yên. Ghi bài. vật khi đứng yên. 2/ Sau một khoảng thời gian nhất 2. Dao động tuần hoàn 2/- Khảo sát các dao động trên, ta so định nó trở lại vị trí cũ theo hướng - Là dao động mà sau những sánh sự khác nhau với dđ của quả cũ. khoảng thời gian bằng nhau, lắc đồng hồ? gọi là chu kì, vật trở lại vị trí -DĐ của quả lắc mang tính tuần như cũ theo hướng cũ. hoàn. - Dao động cơ có thể tuần hoàn hoặc không. Nhưng nếu sau những -Ghi bài khoảng thời gian bằng nhau (T) vật trở lại vị trí như cũ theo hướng cũ → dao động tuần hoàn.Giáo viên: Trần Mạnh Dương 1 Diễn đàn: nguyenthiloi.no1.vnGiáo án Vật Lý 12………………………………………………………………………………………………………………………Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình của dao động điều hoà Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản -Dđ tuần hoàn đơn giản nhất là II. Phương trình của dao dđđh. động điều hoà 1/ 1.Ví dụ : 1/- Minh hoạ chuyển động tròn đều của một điểm M M + - Giả sử một điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn theo chiều ω M dương với tốc độ góc ω. tϕ x 0 O P P - P là hình chiếu của M lên Ox. 1 - Giả sử lúc t = 0, M ở vị trí M0 với POM0 = ϕ (rad) 1 - Giả sử lúc t = 0, M ở vị trí - Sau t giây, vật chuyển động đến vị M0 với POM 0 = ϕ (rad) 1 trí M, với POM = (ωt + ϕ ) rad - Sau t giây, vật chuyển động 1 - Trong quá trình M chuyển động đến vị trí M, với -- Nhận xét gì về dao động của P khi tròn đều, P dao động trên trục Ox M chuyển động? POM = (ωt + ϕ ) rad 1 quanh gốc toạ độ O. - Toạ độ x = OP của điểm P - Khi đó toạ ...