Danh mục tài liệu

Giáo dục biến đổi khí hậu trong trường phổ thông qua kinh nghiệm của Nhật Bản, Trung Quốc và Singapore

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.88 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biến đổi khí hậu toàn cầu được xem là mối quan tâm hàng đầu của thế giới hiện nay, đe dọa đến mục tiêu phát triển bền vững và tương lai của toàn nhân loại. Châu Á, trong đó có Việt Nam, là một trong những khu vực chịu nhiều tổn thương và hậu quả nặng nề do biến đổi khí hậu gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục biến đổi khí hậu trong trường phổ thông qua kinh nghiệm của Nhật Bản, Trung Quốc và SingaporeVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 216-221 GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG QUA KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC VÀ SINGAPORE Nguyễn Thị Hiển, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Ngày nhận bài: 07/01/2019; ngày chỉnh sửa: 15/01/2019; ngày duyệt đăng: 26/3/2019. Abstract: Global climate change, which threatens the humankind’s objective of sustainable development and their future, is considered an urgent issue in the contemporary world. Asia, including Vietnam, is one of the most vulnerable and severely impacted areas by climate change. Therefore, climate change education in schools, along with other solutions of the economy, infrastructure, politics, would be a strategic solution that many countries around the world have paid attention to. The methods and forms of climate change education in schools of some Asian developed nations such as Japan, China, and Singapore will be precise experiences for Vietnam to strengthen the effectiveness of education to respond to climate change for school students. Keywords: Climate change, education, schools, Asia, Vietnam.1. Mở đầu mức độ và cường độ phát thải khí nhà kính, đồng thời “Biến đổi khí hậu” (BĐKH) là khái niệm được dùng tăng bể hấp thụ khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu. Thíchđể chỉ những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái ứng là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên và con người đốitrung bình đã được duy trì trong một khoảng thời gian với môi trường nhằm làm giảm khả năng bị tổn thươngdài, thường là một vài thập kỉ hoặc dài hơn [1]. Chương và tận dụng các cơ hội mà BĐKH mang lại. Giáo dụctrình môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) nhận định, nằm trong nhóm giải pháp thích ứng. Giáo dục biến đổiBĐKH được xếp vào dạng vấn đề an ninh “phi truyền khí hậu (GDBĐKH) là “quá trình giáo dục sử dụng cácthống” và được xem là một trong những thách thức lớn tiếp cận sư phạm định hướng hành động, giáo dục giúpnhất đối với “an ninh môi trường - phát triển toàn cầu”. cho người dân và thế hệ trẻ nâng cao kiến thức, kĩ năng, giá trị và thái độ đối với việc giảm thiểu và thích ứng có Châu Á - Thái Bình Dương là một khu vực rộng lớn hiệu quả với biến đổi khí hậu nhằm mục tiêu phát triểnbao gồm nhiều quốc gia châu Á và các quốc gia nằm ven bền vững” [4]. Đây được xem là một trong những biệnbờ Tây Thái Bình Dương, chiếm đến hơn 60% dân số pháp chiến lược hữu hiệu, lâu dài và quan trọng đối vớitoàn thế giới. Đây là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc chiến chống BĐKH ở bất cứ một cấp độ nào.các thảm họa thiên nhiên do BĐKH gây ra cao gấp 5 lầncác khu vực khác trên thế giới. Theo số liệu của Liên 2. Nội dung nghiên cứuHiệp Quốc, năm 2016 tại khu vực này, bão, lũ lụt và nhiệt 2.1. Giáo dục biến đổi khí hậu ở Nhật Bản, Trung Quốcđộ cao đã làm chết 4.987 người, ảnh hưởng tới 34,5 triệu và Singaporengười. Năm 2015, trong tổng số 90 cơn bão toàn cầu, 344 2.1.1. Nhật Bảnthảm họa thiên tai thì có đến gần 50% số đó xuất hiện ở Nhật Bản là một quốc gia quần đảo ở khu vực Đôngcác quốc gia và vũng lãnh thổ trong khu vực châu Á - Á, nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương với hơnThái Bình Dương. Nhiều thành phố của các quốc gia 80 núi lửa đang hoạt động trên lãnh thổ, mỗi năm trungchâu Á đang đứng trước nguy cơ bị nước biển nhấn chìm bình người dân Nhật Bản phải gánh chịu 1.500 trận độngdo mực nước biển dâng - hậu quả trực tiếp của sự tan đất lớn nhỏ. Trong đó có nhiều trận động đất lớn kèmbăng ở Bắc và Nam cực [2]. Hậu quả do biến đổi khí hậu theo sóng thần đã gây nên những thiệt hại vô cùngcòn thể hiện ở sự xâm nhập mặn của nước biển sâu trong nghiêm trọng về người và tài sản: Động đất Kanto nămnội địa làm nhiễm mặn nước ngầm, giảm chất lượng 1923, động đất Kobe năm 1995, động đất sóng thầnnguồn nước ngọt và số lượng các loài sinh vật trong hệ Fukushima năm 2011... Diễn biến ngày càng phức tạpsinh thái nước ngọt, làm gia tăng bệnh tật nhất là các bệnh của BĐKH sẽ tác động trực tiếp, nghiêm trọng đến lãnhmùa hè, sản xuất nông nghiệp khó khăn làm gia tăng tình thổ Nhật Bản và đe dọa s ...

Tài liệu có liên quan: