Giáo dục môi trường thông qua dạy học hoá học ở trường phổ thông
Số trang: 287
Loại file: doc
Dung lượng: 3.03 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường theo nghĩa rộng là tập hợp các yếu tố tự nhiên, xã hội, nhân tạocó quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau và qua đó ảnh hưởng đến cuộcsống, sự tồn tại và phát triển của con người và giới tự nhiên.Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển bền vững củađất nước. Trong quá trình phát triển, con người không chỉ khai thác thiên nhiên màcòn phải giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên, tạo lập môi trường nhân tạo phùhợp với nhu cầu của cuộc sống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục môi trường thông qua dạy học hoá học ở trường phổ thôngMục lục 3 Chuyên đề 1 giáo dục môi trường thông qua dạy học hoá học ở trường phổ thông Mục tiêu Kiến thức - Nắm được những kiến thức cơ bản về cơ sở hóa học môi trường, ô nhiễmmôi trường. - Biết được vai trò của môi trường đối với con người và tác động của conngười với môi trường (MT). - Có những hiểu biết về luật pháp và các chủ trương, chính sách của Đảng,Nhà nước về bảo vệ môi trường. - Biết khai thác các nội dung kiến thức hoá học có trong sách giáo khoa phổthông để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các hình thức dạyhọc. Kĩ năng - Hình thành và phát triển những kĩ năng cơ bản về môi trường. - Vận dụng thiết kế được các bài dạy khai thác được nội dung giáo dục môitrường (GDMT) trong sách giáo khoa (SGK) phổ thông. - Tổ chức dạy học và tổ chức các hoạt động ngoại khoá về giáo dục môitrường cho học sinh. Phương pháp giảng dạy - Báo cáo viên chủ yếu hướng dẫn những nội dung cơ bản của chuyên đề vàhướng dẫn học viên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu. - Học viên tự liên hệ thực tế, vận dụng và thiết kế được các bài soạn cụthể về dạy học hoá học có khai thác các nội dung về giáo dục môi tr ườ ng vàthi ế t k ế đ ượ c các ho ạ t đ ộ ng ngo ạ i khoá v ề giáo d ụ c môi tr ườ ng.Chương 1 Sự phát triển, Vai trò, nhiệm vụ và phương hướng giáo dục môi trường4 ở nhà trường phổ thông I. Môi trường và tầm quan trọng của môi trường Môi trường theo nghĩa rộng là tập hợp các yếu tố tự nhiên, xã hội, nhân tạocó quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau và qua đó ảnh hưởng đến cuộcsống, sự tồn tại và phát triển của con người và giới tự nhiên. Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển bền vững củađất nước. Trong quá trình phát triển, con người không chỉ khai thác thiên nhiên màcòn phải giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên, tạo lập môi trường nhân tạo phùhợp với nhu cầu của cuộc sống và các hoạt động sản xuất, dịch vụ. Xây dựngmôi trường xã hội với các mối quan hệ cộng đồng xã hội tốt đẹp, bảo đảm pháttriển bền vững và lợi ích lâu dài cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Môi trường có vai trò đặc biệt đối với sự sống và chất lượng cuộc sống củacon người. Con người cần có môi trường trong lành, tài nguyên thiên nhiên thíchhợp để sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất, như: không khí trong lành để thở,nước sạch để sinh hoạt hàng ngày…, cần có một môi trường văn hóa - xã hộilành mạnh, văn minh để hình thành, phát triển nhân cách, nâng cao chất lượngcuộc sống cả về vật chất và tinh thần. II. Sự phát triển của giáo dục môi trường trên thế giới và ở nước ta 1. Sự phát triển của giáo dục môi trường trên thế giới Môi trường là một vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn thế giới.Trong mấy chục năm trở lại đây, sự phát triển kinh tế ồ ạt dưới tác động củacách mạng khoa học kĩ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh đã làm cho môitrường bị biến đổi chưa từng thấy. Nhiều nguồn tự nhiên bị vắt kiệt, nhiều hệsinh thái bị tàn phá mạnh, nhiều cân bằng trong tự nhiên bị rối loạn. Môi trườnglâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu, trở thành nguy cơ thực sự đối vớicuộc sống hiện đại và sự tồn vong của xã hội trong tương lai. Để bảo vệ cái nôi sinh thành của mình, con người phải thực hiện hàng loạtcác vấn đề phức tạp, trong đó có vấn đề GDMT. GDMT là một trong những biệnpháp có hiệu quả nhất, giúp cho con người có nhận thức đúng trong việc khaithác, sử dụng và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. Lần đầu tiên trong lịch sử, vào năm 1948 tại cuộc họp Liên hiệp quốc (LHQ)về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở Pari, thuật ngữ “giáo dục môi 5trường” được sử dụng. Tiếp sau đó ngày 5 - 6 - 1972, tại Hội nghị Liên hợp quốc họp ởStockhom (Thụy Điển) đã nhất trí nhận định: việc bảo vệ thiên nhiên và môi trườnglà hai nhiệm vụ hàng đ ầ u củ a toàn nhân loạ i (cùng vớ i nhiệ m vụ bả o vệ hòabình, chố ng chiế n tranh). Cũng vì thế, ngày 5 tháng 6 hàng năm đã trở thành Ngày môi trường thế giới. Hội nghị tuyên bố: GDMT là rất cần thiết để làm cơ sở cho nhận thức vàhành vi có trách nhiệm của cá nhân và tổ chức trong việc bảo vệ và cải thiện môitrường. Điều 96 của Hội nghị yêu cầu sự phát triển của GDMT như một yếu tốquyết định nhất để tấn công vào cuộc khủng hoảng môi trường trên toàn thế giới. Sau hội nghị họp tại Stockhom, ở nhiều nước, GDMT đã được đưa vào cáctrường học. Đến năm 1973, người ta thấy có khoảng 1000 chương trình đượcgiảng dạy trong 750 trường và viện thuộc 70 nước khác nhau. Tuy nhiên, mụcđích, nội dung của GDMT lúc đó chưa được xác định rõ ràng. Phải đợi đến cáchội nghị quốc tế sau, vấn đề này mới được giải quyết và hoàn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục môi trường thông qua dạy học hoá học ở trường phổ thôngMục lục 3 Chuyên đề 1 giáo dục môi trường thông qua dạy học hoá học ở trường phổ thông Mục tiêu Kiến thức - Nắm được những kiến thức cơ bản về cơ sở hóa học môi trường, ô nhiễmmôi trường. - Biết được vai trò của môi trường đối với con người và tác động của conngười với môi trường (MT). - Có những hiểu biết về luật pháp và các chủ trương, chính sách của Đảng,Nhà nước về bảo vệ môi trường. - Biết khai thác các nội dung kiến thức hoá học có trong sách giáo khoa phổthông để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các hình thức dạyhọc. Kĩ năng - Hình thành và phát triển những kĩ năng cơ bản về môi trường. - Vận dụng thiết kế được các bài dạy khai thác được nội dung giáo dục môitrường (GDMT) trong sách giáo khoa (SGK) phổ thông. - Tổ chức dạy học và tổ chức các hoạt động ngoại khoá về giáo dục môitrường cho học sinh. Phương pháp giảng dạy - Báo cáo viên chủ yếu hướng dẫn những nội dung cơ bản của chuyên đề vàhướng dẫn học viên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu. - Học viên tự liên hệ thực tế, vận dụng và thiết kế được các bài soạn cụthể về dạy học hoá học có khai thác các nội dung về giáo dục môi tr ườ ng vàthi ế t k ế đ ượ c các ho ạ t đ ộ ng ngo ạ i khoá v ề giáo d ụ c môi tr ườ ng.Chương 1 Sự phát triển, Vai trò, nhiệm vụ và phương hướng giáo dục môi trường4 ở nhà trường phổ thông I. Môi trường và tầm quan trọng của môi trường Môi trường theo nghĩa rộng là tập hợp các yếu tố tự nhiên, xã hội, nhân tạocó quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau và qua đó ảnh hưởng đến cuộcsống, sự tồn tại và phát triển của con người và giới tự nhiên. Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển bền vững củađất nước. Trong quá trình phát triển, con người không chỉ khai thác thiên nhiên màcòn phải giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên, tạo lập môi trường nhân tạo phùhợp với nhu cầu của cuộc sống và các hoạt động sản xuất, dịch vụ. Xây dựngmôi trường xã hội với các mối quan hệ cộng đồng xã hội tốt đẹp, bảo đảm pháttriển bền vững và lợi ích lâu dài cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Môi trường có vai trò đặc biệt đối với sự sống và chất lượng cuộc sống củacon người. Con người cần có môi trường trong lành, tài nguyên thiên nhiên thíchhợp để sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất, như: không khí trong lành để thở,nước sạch để sinh hoạt hàng ngày…, cần có một môi trường văn hóa - xã hộilành mạnh, văn minh để hình thành, phát triển nhân cách, nâng cao chất lượngcuộc sống cả về vật chất và tinh thần. II. Sự phát triển của giáo dục môi trường trên thế giới và ở nước ta 1. Sự phát triển của giáo dục môi trường trên thế giới Môi trường là một vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn thế giới.Trong mấy chục năm trở lại đây, sự phát triển kinh tế ồ ạt dưới tác động củacách mạng khoa học kĩ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh đã làm cho môitrường bị biến đổi chưa từng thấy. Nhiều nguồn tự nhiên bị vắt kiệt, nhiều hệsinh thái bị tàn phá mạnh, nhiều cân bằng trong tự nhiên bị rối loạn. Môi trườnglâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu, trở thành nguy cơ thực sự đối vớicuộc sống hiện đại và sự tồn vong của xã hội trong tương lai. Để bảo vệ cái nôi sinh thành của mình, con người phải thực hiện hàng loạtcác vấn đề phức tạp, trong đó có vấn đề GDMT. GDMT là một trong những biệnpháp có hiệu quả nhất, giúp cho con người có nhận thức đúng trong việc khaithác, sử dụng và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. Lần đầu tiên trong lịch sử, vào năm 1948 tại cuộc họp Liên hiệp quốc (LHQ)về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở Pari, thuật ngữ “giáo dục môi 5trường” được sử dụng. Tiếp sau đó ngày 5 - 6 - 1972, tại Hội nghị Liên hợp quốc họp ởStockhom (Thụy Điển) đã nhất trí nhận định: việc bảo vệ thiên nhiên và môi trườnglà hai nhiệm vụ hàng đ ầ u củ a toàn nhân loạ i (cùng vớ i nhiệ m vụ bả o vệ hòabình, chố ng chiế n tranh). Cũng vì thế, ngày 5 tháng 6 hàng năm đã trở thành Ngày môi trường thế giới. Hội nghị tuyên bố: GDMT là rất cần thiết để làm cơ sở cho nhận thức vàhành vi có trách nhiệm của cá nhân và tổ chức trong việc bảo vệ và cải thiện môitrường. Điều 96 của Hội nghị yêu cầu sự phát triển của GDMT như một yếu tốquyết định nhất để tấn công vào cuộc khủng hoảng môi trường trên toàn thế giới. Sau hội nghị họp tại Stockhom, ở nhiều nước, GDMT đã được đưa vào cáctrường học. Đến năm 1973, người ta thấy có khoảng 1000 chương trình đượcgiảng dạy trong 750 trường và viện thuộc 70 nước khác nhau. Tuy nhiên, mụcđích, nội dung của GDMT lúc đó chưa được xác định rõ ràng. Phải đợi đến cáchội nghị quốc tế sau, vấn đề này mới được giải quyết và hoàn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục môi trường hoá học phổ thông phương pháp giảng dạy hoá kiến thức cơ bản về hoáTài liệu có liên quan:
-
122 trang 82 0 0
-
Giáo dục môi trường cho học sinh lớp 5 bằng phương pháp dạy học theo dự án
14 trang 52 0 0 -
Sổ tay ABC về tổ chức các hoạt động và dự án bảo vệ môi trường
0 trang 42 0 0 -
tóm tắt hóa học phổ thông: phần 2
202 trang 34 0 0 -
Giáo trình Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học các môn về tự nhiên và xã hội: Phần 2
106 trang 33 0 0 -
24 trang 31 0 0
-
Những điều kiện cơ bản đề thực hiện thành công giáo dục vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam
13 trang 31 0 0 -
Phương pháp giá trị trung bình
4 trang 31 0 0 -
Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 42
5 trang 30 0 0 -
Sổ tay thực hành Đồng quản lý nghề cá: Phần 2
129 trang 30 0 0