Giáo dục phát triển năng lực cho sinh viên đại học: Phần 2
Số trang: 251
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.20 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Giáo dục phát triển năng lực cho sinh viên đại học" trình bày các nội dung: Mục tiêu học tập phát triển năng lực cho sinh viên, phương pháp dạy học phát triển năng lực cho sinh viên, đánh giá năng lực trong giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục phát triển năng lực cho sinh viên đại học: Phần 2 Chương 3MỤC TIÊU HỌC TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINHVIÊN 1. Khái niệm mục tiêu học tập Dạy học phát triển năng lực cho sinh viên là xu hướng tất yếu tronggiáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Quan điểm dạy họcnày góp phần khắc phục các hạn chế của dạy học định hướng nội dunglà tập trung vào giảng viên và khó xác định chính xác sinh viên phải làmgì để vượt qua một module - học phần/môn học của chương trình đào tạo(Programme) hoặc chương trình dạy học (Curiculum). Dạy học phát triểnnăng lực cho sinh viên tập trung vào những gì sinh viên được dự kiến cóthể làm được vào cuối bài học, chương học học phần hoặc chương trìnhđào tạo và sử dụng những tuyên bố về các mục tiêu học tập hay chuẩn đầura (Learning Outcomes - LOs) để thể hiện mong đợi về kết quả. Liên kếtvới các mục tiêu học tập là những mô tả về cách thức đánh giá kết quả họctập qua các tiêu chí đánh giá (Gosling và Moon, 2001). Điều này có nghĩamục tiêu học tập bắt nguồn từ mô hình giáo dục dựa trên kết quả hay nănglực (Outcomes-Based Education or Competence-Based) có liên quan đếnviệc xác định, tuyên bố rõ ràng và đánh giá việc học của sinh viên (Nusche,2008; Scott, 2011). Mục tiêu học tập quan tâm đến thành tích học tập củasinh viên hơn là mục đích dạy học của giảng viên (Adam, 2006). Trong những năm gần đây, mục tiêu học tập là thuật ngữ phổ biếntrong phát triển chương trình dạy học (Curriculum). Sử dụng mục tiêuhọc tập trong phát triển các chương trình dạy học mới nhấn mạnh kiếnthức, kỹ năng, giá trị và thái độ sẽ học và những gì sinh viên có thể làmđược vào cuối giai đoạn học tập (Kenedy, 2007). Xác lập khái niệm mụctiêu học tập trong giáo dục đại học nhận được sự quan tâm của nhiềunhà khoa học (Allan, 1996; Gosling và Moon, 2001, Macdonal, 2002,Adam, 2004 và 2006, Kennedy, Hyland, Ryan, 2006; Kenedy, 2007;Gallavara, Hreinsson, Kajaste, Lindesjöö, Sølvhjelm, Sørskår, Zadeh,2008; Popenici và Millar, 2015; Kennedy và McCarthy, 2016; Young,2018; Priestley, 2019; Minsk, 2019), các tổ chức, dự án giáo dục và cơ sởgiáo dục đại học trên thế giới. 243 Thứ 1: Khái niệm mục tiêu học tập của một số tổ chức, dự ángiáo dục và các cơ sở giáo dục đại học Trung tâm phát triển đào tạo nghề của châu Âu (Cedefop - EuropeanCentre for the Development of Vocational Training, 2009) định nghĩa:Mục tiêu học tập là các tuyên bố về những gì người học biết, hiểu và có thểlàm sau khi hoàn thành việc học. Khung trình độ châu Âu cho học tập suốt đời (European QualificationsFramework for Lifelong Learning) xác định: Mục tiêu học tập là các tuyênbố về những gì người học biết, hiểu và có thể làm khi hoàn thành một quátrình học tập, được xác định về kiến thức, kỹ năng và năng lực (EuropeanQualifications Framework, 2008). Dự án Điều chỉnh cấu trúc giáo dục ở châu Âu (Project TuningEducational Structures in Europe) cho rằng: Mục tiêu học tập là các tuyênbố về những gì người học dự kiến sẽ biết, hiểu và có thể thể hiện sau khihoàn thành trải nghiệm học tập. Mục tiêu học tập thể hiện mức độ năng lựcmà người học đạt được (Wagenaar, 2008). Tài liệu Hướng dẫn Viết mục tiêu học tập (UNSW Learning OutcomesGuide) của Trường Đại học New South Wales (UNSW - University ofNew South Wales, Australia) định nghĩa: Mục tiêu học tập là một điểmtham chiếu về những gì sinh viên dự kiến sẽ học được trong chương trìnhđào tạo/tiến trình học tập/môn học. Mục tiêu học tập rất hữu ích trong việcduy trì, hướng dẫn sinh viên học tập, cũng như giúp họ chuẩn bị cho đánhgiá. Vì vậy, mục tiêu học tập cần: (1) Giải thích những gì sinh viên dự kiếnsẽ học được trong quá trình học tập; (2) Giúp xác định các hoạt động vàphương pháp dạy và học; (3) Hỗ trợ thiết kế các nhiệm vụ đánh giá phùhợp; (4) Hướng dẫn sinh viên trong quá trình học tập. Tài liệu Khung chương trình dạy học tích hợp của UNSW (UNSWIntegrated Curriculum Framework) còn phân biệt mục tiêu học tập củachương trình đào tạo (Program Learning Outcomes - PLOs) và mục tiêuhọc tập của môn học (Course Learning Outcomes - CLOs). PLOs quy địnhkiến thức, kỹ năng, thái độ và hoạt động thực hành cụ thể, bao gồm cả nănglực của sinh viên tốt nghiệp mà sinh viên cần đạt được khi hoàn thành mộtchương trình đào tạo. CLOs quy định kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và cáchoạt động thực hành cụ thể mà sinh viên cần đạt được để hoàn thành một244môn học hoặc các môn học trong chương trình đào tạo. CLOs kết nối hợplý, logic với PLOs. Trường Đại học Toronto (University of Toronro) định nghĩa mục tiêuhọc tập trong tài liệu Phát triển mục tiêu học tập: Hướng dẫn cho giảngviên trường Đại học Toronto (Developing Learning Outcomes: A Guidefor University of Toronto) như sau: Mục tiêu học tập là những tuyên bố môtả kiến thức, kỹ năng mà sinh viên sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục phát triển năng lực cho sinh viên đại học: Phần 2 Chương 3MỤC TIÊU HỌC TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINHVIÊN 1. Khái niệm mục tiêu học tập Dạy học phát triển năng lực cho sinh viên là xu hướng tất yếu tronggiáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Quan điểm dạy họcnày góp phần khắc phục các hạn chế của dạy học định hướng nội dunglà tập trung vào giảng viên và khó xác định chính xác sinh viên phải làmgì để vượt qua một module - học phần/môn học của chương trình đào tạo(Programme) hoặc chương trình dạy học (Curiculum). Dạy học phát triểnnăng lực cho sinh viên tập trung vào những gì sinh viên được dự kiến cóthể làm được vào cuối bài học, chương học học phần hoặc chương trìnhđào tạo và sử dụng những tuyên bố về các mục tiêu học tập hay chuẩn đầura (Learning Outcomes - LOs) để thể hiện mong đợi về kết quả. Liên kếtvới các mục tiêu học tập là những mô tả về cách thức đánh giá kết quả họctập qua các tiêu chí đánh giá (Gosling và Moon, 2001). Điều này có nghĩamục tiêu học tập bắt nguồn từ mô hình giáo dục dựa trên kết quả hay nănglực (Outcomes-Based Education or Competence-Based) có liên quan đếnviệc xác định, tuyên bố rõ ràng và đánh giá việc học của sinh viên (Nusche,2008; Scott, 2011). Mục tiêu học tập quan tâm đến thành tích học tập củasinh viên hơn là mục đích dạy học của giảng viên (Adam, 2006). Trong những năm gần đây, mục tiêu học tập là thuật ngữ phổ biếntrong phát triển chương trình dạy học (Curriculum). Sử dụng mục tiêuhọc tập trong phát triển các chương trình dạy học mới nhấn mạnh kiếnthức, kỹ năng, giá trị và thái độ sẽ học và những gì sinh viên có thể làmđược vào cuối giai đoạn học tập (Kenedy, 2007). Xác lập khái niệm mụctiêu học tập trong giáo dục đại học nhận được sự quan tâm của nhiềunhà khoa học (Allan, 1996; Gosling và Moon, 2001, Macdonal, 2002,Adam, 2004 và 2006, Kennedy, Hyland, Ryan, 2006; Kenedy, 2007;Gallavara, Hreinsson, Kajaste, Lindesjöö, Sølvhjelm, Sørskår, Zadeh,2008; Popenici và Millar, 2015; Kennedy và McCarthy, 2016; Young,2018; Priestley, 2019; Minsk, 2019), các tổ chức, dự án giáo dục và cơ sởgiáo dục đại học trên thế giới. 243 Thứ 1: Khái niệm mục tiêu học tập của một số tổ chức, dự ángiáo dục và các cơ sở giáo dục đại học Trung tâm phát triển đào tạo nghề của châu Âu (Cedefop - EuropeanCentre for the Development of Vocational Training, 2009) định nghĩa:Mục tiêu học tập là các tuyên bố về những gì người học biết, hiểu và có thểlàm sau khi hoàn thành việc học. Khung trình độ châu Âu cho học tập suốt đời (European QualificationsFramework for Lifelong Learning) xác định: Mục tiêu học tập là các tuyênbố về những gì người học biết, hiểu và có thể làm khi hoàn thành một quátrình học tập, được xác định về kiến thức, kỹ năng và năng lực (EuropeanQualifications Framework, 2008). Dự án Điều chỉnh cấu trúc giáo dục ở châu Âu (Project TuningEducational Structures in Europe) cho rằng: Mục tiêu học tập là các tuyênbố về những gì người học dự kiến sẽ biết, hiểu và có thể thể hiện sau khihoàn thành trải nghiệm học tập. Mục tiêu học tập thể hiện mức độ năng lựcmà người học đạt được (Wagenaar, 2008). Tài liệu Hướng dẫn Viết mục tiêu học tập (UNSW Learning OutcomesGuide) của Trường Đại học New South Wales (UNSW - University ofNew South Wales, Australia) định nghĩa: Mục tiêu học tập là một điểmtham chiếu về những gì sinh viên dự kiến sẽ học được trong chương trìnhđào tạo/tiến trình học tập/môn học. Mục tiêu học tập rất hữu ích trong việcduy trì, hướng dẫn sinh viên học tập, cũng như giúp họ chuẩn bị cho đánhgiá. Vì vậy, mục tiêu học tập cần: (1) Giải thích những gì sinh viên dự kiếnsẽ học được trong quá trình học tập; (2) Giúp xác định các hoạt động vàphương pháp dạy và học; (3) Hỗ trợ thiết kế các nhiệm vụ đánh giá phùhợp; (4) Hướng dẫn sinh viên trong quá trình học tập. Tài liệu Khung chương trình dạy học tích hợp của UNSW (UNSWIntegrated Curriculum Framework) còn phân biệt mục tiêu học tập củachương trình đào tạo (Program Learning Outcomes - PLOs) và mục tiêuhọc tập của môn học (Course Learning Outcomes - CLOs). PLOs quy địnhkiến thức, kỹ năng, thái độ và hoạt động thực hành cụ thể, bao gồm cả nănglực của sinh viên tốt nghiệp mà sinh viên cần đạt được khi hoàn thành mộtchương trình đào tạo. CLOs quy định kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và cáchoạt động thực hành cụ thể mà sinh viên cần đạt được để hoàn thành một244môn học hoặc các môn học trong chương trình đào tạo. CLOs kết nối hợplý, logic với PLOs. Trường Đại học Toronto (University of Toronro) định nghĩa mục tiêuhọc tập trong tài liệu Phát triển mục tiêu học tập: Hướng dẫn cho giảngviên trường Đại học Toronto (Developing Learning Outcomes: A Guidefor University of Toronto) như sau: Mục tiêu học tập là những tuyên bố môtả kiến thức, kỹ năng mà sinh viên sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Dạy học phát triển năng lực Phát triển năng lực cho sinh viên Phương pháp dạy học Đánh giá năng lực Dạy học định hướngTài liệu có liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 227 0 0 -
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
200 trang 200 0 0
-
7 trang 194 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 189 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
10 trang 180 0 0