
Giáo dục và đào tạo với việc phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục và đào tạo với việc phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nayVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 10-13 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Thị Hạnh - Trường Đại học Tài chính, Quản trị kinh doanh Ngày nhận bài: 18/3/2019; ngày chỉnh sửa: 29/3/2019; ngày duyệt đăng: 09/4/2019. Abstract: The role of education and training in the development of knowledge economy in Vietnam is a big and complicated issue because in Vietnam, the development of knowledge economy has just begun in the last two decades. In order to develop the knowledge economy in Vietnam, one of the most significant issues is the awareness of the right position and role of education and training in the development of comprehensive Vietnamese people, improving quality of human resources of subjects developing knowledge economy. With this approach, the article analyzes the concept of knowledge economy and development of knowledge economy, thereby clarifying the role of education and training in the development of knowledge economy in Vietnam today. Keywords: Education and training, knowledge economy, development of knowledge economy, Vietnam.1. Mở đầu tế nhằm tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống” Bước sang thế kỉ XXI, nhân loại chứng kiến sự phát [1; tr 116]. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bìnhtriển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công Dương (APEC) quan niệm: “Kinh tế tri thức là kinh tế mànghệ (KH&CN) hiện đại. Trong bối cảnh mới, tri thức trong đó quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức trởKH&CN thật sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thành động lực chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo rakinh tế tri thức xuất hiện và trở thành xu thế phát triển tất của cải và việc làm trong tất cả các ngành kinh tế” (APECyếu khách quan của nhân loại. Chính điều đó, phát triển 2000) [1; tr 115]. Liên hợp quốc cho rằng: “Kinh tế tri thứckinh tế tri thức ở Việt Nam là tất yếu khách quan, là cơ là kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thứchội để Việt Nam thực hiện thành công chiến lược phát giữ vai trò quyết định nhất đối với phát triển kinh tế, tạo việctriển “rút ngắn”, sớm đưa Việt Nam trở thành nước công làm và của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống” [1; tr 115].nghiệp theo hướng hiện đại, vì mục tiêu dân giàu, nước Trên cơ sở các quan niệm trên, tác giả cho rằng, kinhmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Để quá trình này tế tri thức là một nấc thang mới, một bước tiến mới củađược tiến hành thuận lợi, đạt chất lượng, hiệu quả tốt thì quá trình phát triển kinh tế thế giới mà trong đó, độngvai trò của GD-ĐT là rất quan trọng, mang ý nghĩa quyết lực tăng trưởng chính là việc sử dụng tri thức, truyền báđịnh. Bài viết trình bày vai trò của GD-ĐT với việc phát và sản sinh ra tri thức mới; được sử dụng trong tất cảtriển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay. các ngành và giá trị do tri thức tạo ra chiếm phần lớn2. Nội dung nghiên cứu tổng giá trị sản phẩm.2.1. Kinh tế tri thức và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam Sự phát triển của mỗi quốc gia - dân tộc trong giai đoạn hiện nay được quy định bởi khả năng sáng tạo, phổ2.1.1. Kinh tế tri thức biến và ứng dụng tri thức khoa học vào quá trình sản Thuật ngữ “kinh tế tri thức” xuất hiện vào đầu những xuất. Cụ thể:năm 90 của thế kỉ XX và gần đây được sử dụng rộng rãi Một là, trong kinh tế tri thức, tri thức đã vượt qua yếutrên thế giới cũng như ở Việt Nam. Sự ra đời của kinh tế tố sản xuất truyền thống: sức lao động, tài nguyên, vốntri thức phản ánh xu thế phát triển khách quan của lực để trở thành nhân tố sản xuất quan trọng, đóng góp vàolượng sản xuất trong điều kiện mới. Theo đó, nền kinh tế sự phát triển KT-XH của mỗi quốc gia, dân tộc. Kinh tếthế giới đang chuyển dần từ kinh tế công nghiệp sang kinh tri thức có đối tượng lao động phong phú hơn, chứa “hàmtế tri thức, các yếu tố như tri thức, KH&CN trở thành bộ lượng tri thức khoa học cao”. Sự tiến bộ của KH&CN đãphận quan trọng hàng đầu của nền sản xuất hiện đại. đem lại cho loài người một nguồn nguyên, nhiên, vật liệu Theo Ngô Quý Tùng, năm 1995, tổ chức Hợp tác và phát phong phú hơn do khoa học tìm thấy ở các sự vật cótriển kinh tế (OECD) quan niệm: “Kinh tế tri thức là kinh tế nhiều thuộc tính và tính năng mới nên đối tượng lao độngtrong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức của con trong kinh tế tri thức phong phú và chứa nhiều tri thứcngười đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh khoa học hơn. 10 Email: hanhtaichinh78@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 10-13 Bên cạnh tư liệu lao động mới, hoàn thiện và thông công bằng, văn minh. Đây là cơ hội lớn để chúng ta “rútminh hơn, kinh tế tri thức có sản phẩm (vật chất, có tư ngắn” khoảng cách so với các nước phát triển, nếu có đủliệu sản xuất) kết tinh trí tuệ của con người nhiều hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Giáo dục và đào tạo Kinh tế tri thức Phát triển kinh tế tri thứcTài liệu có liên quan:
-
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 309 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
2 trang 229 0 0
-
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0 -
Mẫu bản nhận xét, đánh giá hiệu trưởng/giám đốc(của tập thể lãnh đạo trường/trung tâm, cấp uỷ)
2 trang 151 0 0 -
7 trang 145 0 0
-
6 trang 115 0 0
-
Thực trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Vinh
5 trang 114 0 0 -
6 trang 108 0 0
-
21 trang 92 0 0
-
6 trang 85 0 0
-
25 trang 84 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0