Giáo dục văn hóa – nghệ thuật dân tộc cho học sinh Trường THPT Thực hành Cao Nguyên qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm văn học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giáo dục văn hóa – nghệ thuật dân tộc cho học sinh Trường THPT Thực hành Cao Nguyên qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm văn học" dựa trên nghiên cứu thực trạng nhận thức của học sinh Trường THPT Thực hành Cao Nguyên về vấn đề văn hóa dân tộc, từ đó đề xuất những biện pháp giáo dục phù hợp giúp các em có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hóa – nghệ thuật dân tộc cho học sinh Trường THPT Thực hành Cao Nguyên qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm văn học GIÁO DỤC VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH CAO NGUYÊN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TÁC PHẨM VĂN HỌC TS. Đoàn Tiến Dũng1 TÓM TẮT Việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật dân tộc trong trường phổ thông hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Đặc biệt là giáo viên chưa chú trọng cho học sinh trải nghiệm và sáng tạo sản phẩm học tập liên quan đến văn hóa nghệ thuật dân tộc. Dựa trên nghiên cứu thực trạng nhận thức của học sinh Trường THPT Thực hành Cao Nguyên về vấn đề văn hóa dân tộc, từ đó đề xuất những biện pháp giáo dục phù hợp giúp các em có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương. Từ khóa: Giáo dục, văn hóa, nghệ thuật.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa đã chi phối và tác động mạnh mẽ đếncác nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Trước ảnh hưởng của thời kì hội nhập vàxu thế toàn cầu hóa một bộ phận người Việt Nam nhất là thế hệ trẻ đã dần mai một đi nhữngtruyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Do vậy, việc tuyên truyền, vận động, giáo dục ýthức giữ gìn văn hóa nghệ thuật dân tộc là một vấn đề mang tính thời sự và cấp thiết đốivới sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. Giữa văn hóa và văn học có mối quan hệ vớinhau. Một tác phẩm văn học hay được đề cao và lưu truyền lại cho thế hệ sau phải là một tácphẩm trong đó tác giả không những thành công về nội dung mà đòi hỏi cả ở mặt nghệ thuậtvận dụng của các giá trị văn hóa. Do vậy, khi dạy học, nếu giáo viên biệt vận dụng linh hoạtcó tác dụng rất lớn trong việc giáo dục cho các em học sinh ý thức giữ gìn bản sắc văn hóadân tộc. Thông qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm văn học, giáo viên giáo viên có thể kếthợp, giáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộc cho học sinh.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ Mục tiêu: Giúp học sinh có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức, ý thức giữ gìn vàphát huy văn hóa nghệ thuật dân tộc. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa nghệ thuật dân tộc. Tích cực tham gia ngoại khóa trảinghiệm, tìm hiểu các lễ hội tại địa phương. - Xây dựng chương trình, kế hoạch đánh giá khả năng, mức độ thực hiện của học sinh. - Đề ra những giải pháp cụ thể, có tính khả thi. 1 TS, Trường THPT Thực hành Cao Nguyên-Trường Đại học Tây Nguyên; 842.2. Đối tượng nghiên cứu Giáo dục văn hóa – nghệ thuật dân tộc cho học sinh trường thpt thực hành cao nguyênqua hoạt động trải nghiệm tác phẩm văn học.2.3. Nội dung nghiên cứu: Tập trung khảo sát thực trạng thái độ, ý thức của học sinh đốivới những giá trị văn hóa dân tộc, đề xuất giải pháp thực hiện để giáo dục bản sắc văn hóadân tộc cho học sinh một cách hiệu quả.2.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp so sánh, đối chiếu- Phương pháp thống kê, khảo sát- Phương pháp phân tích, tổng hợp3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Cơ sở lí luận3.1.1. Trải nghiệm là gì? Trải nghiệm là quá trình hoặc cảm nhận của một người khi tương tác với một sự kiện,một hoạt động, một sản phẩm hoặc một tình huống cụ thể. Nó bao gồm những cảm xúc, suynghĩ, ý kiến và nhận thức mà người đó trải qua trong quá trình tương tác. Trải nghiệm có thểxảy ra trong nhiều lĩnh vực và tình huống khác nhau, bao gồm trải nghiệm về sản phẩm, dịchvụ, du lịch, giáo dục, nghệ thuật, giải trí và nhiều lĩnh vực khác. Trải nghiệm không chỉ liênquan đến những gì chúng ta trải qua về mặt cảm giác và nhận thức, mà còn đến cách chúngta hiểu, đánh giá và tạo nên ý nghĩa từ những trải nghiệm đó. Nó có thể bao gồm cảm nhậnvề sự hài lòng, thỏa mãn, hứng thú, cảm động, cảm kích, hay cả những cảm xúc tiêu cực nhưthất vọng, căng thẳng, hoặc bất mãn. Trải nghiệm có thể là một quá trình phức tạp, ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố như kỹ thuật, thiết kế, tương tác, môi trường, mong đợi, và kỳ vọng của mỗingười. Mục tiêu của việc tạo ra trải nghiệm tốt là để mang lại sự thỏa mãn và tạo dựng mộtkết nối sâu sắc giữa người dùng và sản phẩm, dịch vụ hoặc sự kiện. Các tổ chức và nhà thiếtkế thường nỗ lực để cải thiện trải nghiệm của người dùng bằng cách tạo ra giao diện tươngtác, thiết kế trực quan, dịch vụ chăm sóc khách hàng, và các yếu tố khác nhằm tạo ra trảinghiệm tốt hơn và nâng cao sự hài lòng của người dùng. Trải nghiệm là quá trình tương tácvà cảm nhận của một người đối với một sự kiện, hoạt động, sản phẩm hoặc tình huống cụ thể,và nó có thể ảnh hưởng đến cảm xúc, suy nghĩ và ý nghĩa của người đó.3.1.2. Ý nghĩa của việc trải nghiệm đối với học sinh Việc trải nghiệm đóng vai trò quan trọng đối với học sinh. Ý nghĩa của việc trải nghiệmđối với học sinh có thể được thể hiện qua các khía cạnh sau: - Tạo ra kết nối và tương tác: coi trải nghiệm là một cách để tạo kết nối và tương tácvới thế giới xung quanh. Thông qua trải nghiệm, họ có thể khám phá, khám phá và tạo dựng 85mối quan hệ với người khác. Các trải nghiệm cung cấp cơ hội để họ kết nối với cộng đồng,giao tiếp và chia sẻ ý tưởng, cảm xúc và ý kiến của mình. - Hỗ trợ quá trình học tập: Trải nghiệm có thể giúp học sinh học hỏi và phát triển kỹnăng. Thông qua trải nghiệm thực tế, họ có thể áp dụng kiến thức từ sách vở vào thực tế vàhiểu sâu hơn về các khái niệm trừu tượng. Các trải nghiệm học tập có thể bao gồm việc thamgia vào các dự án thực tế, học thông qua trò chơi, sử dụng công nghệ và tham gia vào các hoạtđộng giáo dục tương tác. - Khám phá bản thân và quan sát thế giới: Trải nghiệm giúp học sinh khám phá bảnthân, phát triển cá nhân và hiểu rõ hơn về sở thích, đam mê và khả năng của mình. Họ có thểtìm hiểu về thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hóa – nghệ thuật dân tộc cho học sinh Trường THPT Thực hành Cao Nguyên qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm văn học GIÁO DỤC VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH CAO NGUYÊN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TÁC PHẨM VĂN HỌC TS. Đoàn Tiến Dũng1 TÓM TẮT Việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật dân tộc trong trường phổ thông hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Đặc biệt là giáo viên chưa chú trọng cho học sinh trải nghiệm và sáng tạo sản phẩm học tập liên quan đến văn hóa nghệ thuật dân tộc. Dựa trên nghiên cứu thực trạng nhận thức của học sinh Trường THPT Thực hành Cao Nguyên về vấn đề văn hóa dân tộc, từ đó đề xuất những biện pháp giáo dục phù hợp giúp các em có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương. Từ khóa: Giáo dục, văn hóa, nghệ thuật.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa đã chi phối và tác động mạnh mẽ đếncác nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Trước ảnh hưởng của thời kì hội nhập vàxu thế toàn cầu hóa một bộ phận người Việt Nam nhất là thế hệ trẻ đã dần mai một đi nhữngtruyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Do vậy, việc tuyên truyền, vận động, giáo dục ýthức giữ gìn văn hóa nghệ thuật dân tộc là một vấn đề mang tính thời sự và cấp thiết đốivới sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. Giữa văn hóa và văn học có mối quan hệ vớinhau. Một tác phẩm văn học hay được đề cao và lưu truyền lại cho thế hệ sau phải là một tácphẩm trong đó tác giả không những thành công về nội dung mà đòi hỏi cả ở mặt nghệ thuậtvận dụng của các giá trị văn hóa. Do vậy, khi dạy học, nếu giáo viên biệt vận dụng linh hoạtcó tác dụng rất lớn trong việc giáo dục cho các em học sinh ý thức giữ gìn bản sắc văn hóadân tộc. Thông qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm văn học, giáo viên giáo viên có thể kếthợp, giáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộc cho học sinh.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ Mục tiêu: Giúp học sinh có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức, ý thức giữ gìn vàphát huy văn hóa nghệ thuật dân tộc. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa nghệ thuật dân tộc. Tích cực tham gia ngoại khóa trảinghiệm, tìm hiểu các lễ hội tại địa phương. - Xây dựng chương trình, kế hoạch đánh giá khả năng, mức độ thực hiện của học sinh. - Đề ra những giải pháp cụ thể, có tính khả thi. 1 TS, Trường THPT Thực hành Cao Nguyên-Trường Đại học Tây Nguyên; 842.2. Đối tượng nghiên cứu Giáo dục văn hóa – nghệ thuật dân tộc cho học sinh trường thpt thực hành cao nguyênqua hoạt động trải nghiệm tác phẩm văn học.2.3. Nội dung nghiên cứu: Tập trung khảo sát thực trạng thái độ, ý thức của học sinh đốivới những giá trị văn hóa dân tộc, đề xuất giải pháp thực hiện để giáo dục bản sắc văn hóadân tộc cho học sinh một cách hiệu quả.2.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp so sánh, đối chiếu- Phương pháp thống kê, khảo sát- Phương pháp phân tích, tổng hợp3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Cơ sở lí luận3.1.1. Trải nghiệm là gì? Trải nghiệm là quá trình hoặc cảm nhận của một người khi tương tác với một sự kiện,một hoạt động, một sản phẩm hoặc một tình huống cụ thể. Nó bao gồm những cảm xúc, suynghĩ, ý kiến và nhận thức mà người đó trải qua trong quá trình tương tác. Trải nghiệm có thểxảy ra trong nhiều lĩnh vực và tình huống khác nhau, bao gồm trải nghiệm về sản phẩm, dịchvụ, du lịch, giáo dục, nghệ thuật, giải trí và nhiều lĩnh vực khác. Trải nghiệm không chỉ liênquan đến những gì chúng ta trải qua về mặt cảm giác và nhận thức, mà còn đến cách chúngta hiểu, đánh giá và tạo nên ý nghĩa từ những trải nghiệm đó. Nó có thể bao gồm cảm nhậnvề sự hài lòng, thỏa mãn, hứng thú, cảm động, cảm kích, hay cả những cảm xúc tiêu cực nhưthất vọng, căng thẳng, hoặc bất mãn. Trải nghiệm có thể là một quá trình phức tạp, ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố như kỹ thuật, thiết kế, tương tác, môi trường, mong đợi, và kỳ vọng của mỗingười. Mục tiêu của việc tạo ra trải nghiệm tốt là để mang lại sự thỏa mãn và tạo dựng mộtkết nối sâu sắc giữa người dùng và sản phẩm, dịch vụ hoặc sự kiện. Các tổ chức và nhà thiếtkế thường nỗ lực để cải thiện trải nghiệm của người dùng bằng cách tạo ra giao diện tươngtác, thiết kế trực quan, dịch vụ chăm sóc khách hàng, và các yếu tố khác nhằm tạo ra trảinghiệm tốt hơn và nâng cao sự hài lòng của người dùng. Trải nghiệm là quá trình tương tácvà cảm nhận của một người đối với một sự kiện, hoạt động, sản phẩm hoặc tình huống cụ thể,và nó có thể ảnh hưởng đến cảm xúc, suy nghĩ và ý nghĩa của người đó.3.1.2. Ý nghĩa của việc trải nghiệm đối với học sinh Việc trải nghiệm đóng vai trò quan trọng đối với học sinh. Ý nghĩa của việc trải nghiệmđối với học sinh có thể được thể hiện qua các khía cạnh sau: - Tạo ra kết nối và tương tác: coi trải nghiệm là một cách để tạo kết nối và tương tácvới thế giới xung quanh. Thông qua trải nghiệm, họ có thể khám phá, khám phá và tạo dựng 85mối quan hệ với người khác. Các trải nghiệm cung cấp cơ hội để họ kết nối với cộng đồng,giao tiếp và chia sẻ ý tưởng, cảm xúc và ý kiến của mình. - Hỗ trợ quá trình học tập: Trải nghiệm có thể giúp học sinh học hỏi và phát triển kỹnăng. Thông qua trải nghiệm thực tế, họ có thể áp dụng kiến thức từ sách vở vào thực tế vàhiểu sâu hơn về các khái niệm trừu tượng. Các trải nghiệm học tập có thể bao gồm việc thamgia vào các dự án thực tế, học thông qua trò chơi, sử dụng công nghệ và tham gia vào các hoạtđộng giáo dục tương tác. - Khám phá bản thân và quan sát thế giới: Trải nghiệm giúp học sinh khám phá bảnthân, phát triển cá nhân và hiểu rõ hơn về sở thích, đam mê và khả năng của mình. Họ có thểtìm hiểu về thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Giáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộc Hoạt động trải nghiệm tác phẩm văn học Giữ gìn văn hóa nghệ thuật dân tộcTài liệu có liên quan:
-
15 trang 164 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 106 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 90 1 0 -
18 trang 79 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 70 0 0 -
21 trang 70 0 0
-
4 trang 70 0 0
-
13 trang 66 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 65 0 0 -
8 trang 64 0 0