Giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội hiện nay theo phong cách tự học Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Chí Minh là nhà giáo dục lớn của cách mạng Việt Nam. Từ việc nghiên cứu các giá trị, phong cách tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài viết đề xuất các phương pháp tự học hiệu quả cho sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Đây là yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục nhằm đáp ứng được với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội hiện nay theo phong cách tự học Hồ Chí Minh98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIÁO DỤC Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY THEO PHONG CÁCH TỰ HỌC HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thành Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Hồ Chí Minh là nhà giáo dục lớn của cách mạng Việt Nam. Từ việc nghiên cứu các giá trị, phong cách tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài viết đề xuất các phương pháp tự học hiệu quả cho sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Đây là yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục nhằm đáp ứng được với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và đất nước. Từ khóa: Tự học, phong cách tự học Hồ Chí Minh, Đại học Thủ đô Hà Nội Nhận bài ngày 25.2.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.3.2021 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thành; Email: ntthanh3@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh có một hệ thống chỉnh thể nhất quán về tư tưởng, phương pháp và phongcách tự học. Trong những năm qua, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã vận dụng sáng tạo lýluận và phương pháp tự học Hồ Chí Minh vào hoạt động giáo dục để từng bước nâng caochất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Trên cơ sở sử dụng phương pháp văn bản học, phươngpháp quan sát, nghiên cứu thực tiễn, tác giả bài viết nhận thấy: Bên cạnh ưu điểm, vấn đềgiáo dục ý thức tự học cho sinh viên Nhà trường còn có một số hạn chế. Từ việc xác địnhnhững vấn đề đang đặt ra, tác giả đã đề xuất các giải pháp để giáo dục, nâng cao ý thức tựhọc cho sinh viên Nhà trường theo phong cách tự học Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng được vớiyêu cầu đổi mới, phát triển của Nhà trường, Thủ đô và đất nước.2. NỘI DUNG2.1. Hồ Chí Minh với vấn đề “tự học” Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh về khái niệm, bản chất, đối tượng, mục đích, nhiệmvụ, nguyên tắc, nội dung của “tự học”: Bản chất của tự học: theo Hồ Chí Minh “Học tập ở trường của Đoàn thể không phải nhưhọc ở các trường lối cũ, không phải có thầy thì học, thầy không đến thì đùa. Phải biết tự độngTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 48/2021 99học tập” [2, tr.360]. Người xác định mục đích của tự học là: “Học để sửa chữa tư tưởng…Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng… Học để tin tưởng… Học để hành” [2, tr.360 – 361].Từ đó, Hồ Chí Minh khẳng định một triết lý giáo dục là: “Học để làm việc, làm người, làmcán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại” [2, tr.208].Do vậy, nhiệm vụ của nhà quản lý, nhà giáo dục là: “Phải nâng cao và hướng dẫn việc tựhọc” [2, tr.360] để phát triển toàn diện nhân cách người học và phục vụ cho sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Môi trường tự học: Hồ Chí Minh nhận định là phải triệt để tận dụng mọi hoàn cảnh, mọiphương tiện, mọi hình thức để tự học. Người đặt vấn đề: Học ở đâu? Người trả lời: “Học ởtrường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân, không học nhân dân là một thiếu sótrất lớn” [2, tr.361]], hay “Học trong xã hội, học nơi công tác thực tế, học ở quần chúng” [2;tr 163]. Đó chính là môi trường toàn diện cho việc tự học. Đối tượng tự học: Hồ Chí Minh luôn xác định tự học là yêu cầu đối với tất cả mọi người,không phân biệt già trẻ, trai gái, nghề nghiệp. Bởi, tri thức nhân loại thì vô cùng, vô hạn vàngày càng phát triển, nếu tự bản thân mỗi người không tự học, không tự trau dồi kiến thứcthì sớm muộn cũng bị lạc hậu. Người nói: “Xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều, máymóc càng tinh xảo. Mình mà không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mìnhđào thải mình” [4; tr 333]. Nguyên tắc tự học: có kế hoạch tự học hợp lí, kiên trì, bền bỉ, sáng tạo. Đối với Chủ tịchHồ Chí Minh, muốn tự học thành công phải có kế hoạch, phải sắp xếp thời gian học tập khoahọc, phải bền bỉ kiên trì thực hiện kế hoạch đến cùng: “Sắp xếp thời gian và bài học,... phảicho khéo, phải có mạch lạc với nhau, mà không xung đột với nhau” [1; tr.312]. Người yêucầu: học phải có quyết tâm; muốn có quyết tâm thì phải có tinh thần, “phải tự nguyện, tựgiác, xem công tác học tập cũng là một nhiệm vụ mà người cán bộ cách mạng phải hoànthành cho được” [3; tr 98]. Như vậy, tự học ở Hồ Chí Minh gắn với phương châm “Học điđôi với hành”, “Lý luận gắn với thực tiễn”. Nội dung của tự học: để có thể phát triển một cách toàn diện, có được một vốn tri thứcphong phú, Người yêu cầu phải tự học tất cả các lĩnh vực, cả chuyên môn nghiệp vụ lẫn lýluận, đạo đức. Trước tiên là giáo dục, học tập lý luận Mác - Lênin. Đồng thời, kết hợp chặtchẽ giữa “học làm tính, học chính trị, học lịch sử, học khoa học thường thức” [1, tr. 469].Việc học tập các kinh nghiệm thực tế cũng được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội hiện nay theo phong cách tự học Hồ Chí Minh98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIÁO DỤC Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY THEO PHONG CÁCH TỰ HỌC HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thành Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Hồ Chí Minh là nhà giáo dục lớn của cách mạng Việt Nam. Từ việc nghiên cứu các giá trị, phong cách tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài viết đề xuất các phương pháp tự học hiệu quả cho sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Đây là yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục nhằm đáp ứng được với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và đất nước. Từ khóa: Tự học, phong cách tự học Hồ Chí Minh, Đại học Thủ đô Hà Nội Nhận bài ngày 25.2.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.3.2021 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thành; Email: ntthanh3@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh có một hệ thống chỉnh thể nhất quán về tư tưởng, phương pháp và phongcách tự học. Trong những năm qua, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã vận dụng sáng tạo lýluận và phương pháp tự học Hồ Chí Minh vào hoạt động giáo dục để từng bước nâng caochất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Trên cơ sở sử dụng phương pháp văn bản học, phươngpháp quan sát, nghiên cứu thực tiễn, tác giả bài viết nhận thấy: Bên cạnh ưu điểm, vấn đềgiáo dục ý thức tự học cho sinh viên Nhà trường còn có một số hạn chế. Từ việc xác địnhnhững vấn đề đang đặt ra, tác giả đã đề xuất các giải pháp để giáo dục, nâng cao ý thức tựhọc cho sinh viên Nhà trường theo phong cách tự học Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng được vớiyêu cầu đổi mới, phát triển của Nhà trường, Thủ đô và đất nước.2. NỘI DUNG2.1. Hồ Chí Minh với vấn đề “tự học” Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh về khái niệm, bản chất, đối tượng, mục đích, nhiệmvụ, nguyên tắc, nội dung của “tự học”: Bản chất của tự học: theo Hồ Chí Minh “Học tập ở trường của Đoàn thể không phải nhưhọc ở các trường lối cũ, không phải có thầy thì học, thầy không đến thì đùa. Phải biết tự độngTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 48/2021 99học tập” [2, tr.360]. Người xác định mục đích của tự học là: “Học để sửa chữa tư tưởng…Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng… Học để tin tưởng… Học để hành” [2, tr.360 – 361].Từ đó, Hồ Chí Minh khẳng định một triết lý giáo dục là: “Học để làm việc, làm người, làmcán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại” [2, tr.208].Do vậy, nhiệm vụ của nhà quản lý, nhà giáo dục là: “Phải nâng cao và hướng dẫn việc tựhọc” [2, tr.360] để phát triển toàn diện nhân cách người học và phục vụ cho sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Môi trường tự học: Hồ Chí Minh nhận định là phải triệt để tận dụng mọi hoàn cảnh, mọiphương tiện, mọi hình thức để tự học. Người đặt vấn đề: Học ở đâu? Người trả lời: “Học ởtrường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân, không học nhân dân là một thiếu sótrất lớn” [2, tr.361]], hay “Học trong xã hội, học nơi công tác thực tế, học ở quần chúng” [2;tr 163]. Đó chính là môi trường toàn diện cho việc tự học. Đối tượng tự học: Hồ Chí Minh luôn xác định tự học là yêu cầu đối với tất cả mọi người,không phân biệt già trẻ, trai gái, nghề nghiệp. Bởi, tri thức nhân loại thì vô cùng, vô hạn vàngày càng phát triển, nếu tự bản thân mỗi người không tự học, không tự trau dồi kiến thứcthì sớm muộn cũng bị lạc hậu. Người nói: “Xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều, máymóc càng tinh xảo. Mình mà không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mìnhđào thải mình” [4; tr 333]. Nguyên tắc tự học: có kế hoạch tự học hợp lí, kiên trì, bền bỉ, sáng tạo. Đối với Chủ tịchHồ Chí Minh, muốn tự học thành công phải có kế hoạch, phải sắp xếp thời gian học tập khoahọc, phải bền bỉ kiên trì thực hiện kế hoạch đến cùng: “Sắp xếp thời gian và bài học,... phảicho khéo, phải có mạch lạc với nhau, mà không xung đột với nhau” [1; tr.312]. Người yêucầu: học phải có quyết tâm; muốn có quyết tâm thì phải có tinh thần, “phải tự nguyện, tựgiác, xem công tác học tập cũng là một nhiệm vụ mà người cán bộ cách mạng phải hoànthành cho được” [3; tr 98]. Như vậy, tự học ở Hồ Chí Minh gắn với phương châm “Học điđôi với hành”, “Lý luận gắn với thực tiễn”. Nội dung của tự học: để có thể phát triển một cách toàn diện, có được một vốn tri thứcphong phú, Người yêu cầu phải tự học tất cả các lĩnh vực, cả chuyên môn nghiệp vụ lẫn lýluận, đạo đức. Trước tiên là giáo dục, học tập lý luận Mác - Lênin. Đồng thời, kết hợp chặtchẽ giữa “học làm tính, học chính trị, học lịch sử, học khoa học thường thức” [1, tr. 469].Việc học tập các kinh nghiệm thực tế cũng được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong cách tự học Hồ Chí Minh Giáo dục ý thức tự học cho sinh viên Phương pháp tự học hiệu quả Hồ Chí Minh với vấn đề “tự học” Đổi mới toàn diện giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh lớp 6 trường THCS Chu Văn An – thành phố Thái Nguyên
9 trang 119 0 0 -
Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán ở tiểu học theo định hướng tiếp cận năng lực
5 trang 116 0 0 -
Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầm non công lập tại thành phố Thủ Đức
3 trang 100 0 0 -
Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên tại Trường Đại học Tiền Giang
5 trang 37 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
Tự chủ đại học trên thế giới và bài học cho Việt Nam
3 trang 20 0 0 -
30 trang 20 0 0
-
Phương pháp hướng dẫn tự học cho sinh viên ngành Sư phạm Giáo dục tiểu học
3 trang 19 0 0 -
Quản lý đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Hải Dương
4 trang 19 0 0 -
153 trang 15 0 0