Tất cả kim loại đều là chất khử. Kim loại bị khử tạo thành hợp chất của kim loại trong đó kim loại có số oxi hóa dương. Phản ứng nào có kim loại tham gia thì đó là phản ứng oxi hóa khử và kim loại luôn luôn đóng vai trò chất khử. Kim loại có thể khử các phi kim, axit thông thường, nước, axit có tính oxi hóa mạnh, muối của kim loại yếu hơn, oxit của kim loại yếu hơn, dung dịch kiềm,… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo khoa hóa vô cơ - Các chất khử thường gặpGiáo khoa hóa vô cơ 212 Biên soạn: Võ Hồng TháiII. Các chất khử thường gặpII.1. Kim loạiTất cả kim loại đều là chất khử. Kim loại bị khử tạo thành hợp chất của kim loại trongđó kim loại có số oxi hóa dương. Phản ứng nào có kim loại tham gia thì đó là phản ứngoxi hóa khử và kim loại luôn luôn đóng vai trò chất khử. Kim loại có thể khử các phikim, axit thông thường, nước, axit có tính oxi hóa mạnh, muối của kim loại yếu hơn,oxit của kim loại yếu hơn, dung dịch kiềm,…a. Kim loại khử phi kim (F2, Cl2, Br2, I2, O2, S, N2, P, C, Si, H2) tạo muối hay oxitThí dụ: 0 0 +3 -1 t0 Fe + 3/2Cl2 → FeCl3 Sắt Clo Sắt (III) clorua (Chất khử) (Chất oxi hóa) 0 0 +2 -2 t0 Fe + S → FeS Sắt Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua (Chất khử) (Chất oxi hóa) 0 0 +8/3 -2 t0 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Sắt Oxi Sắt từ oxit (Chất khử) (Chất oxi hóa)Khi đốt nóng, sắt cháy trong oxi theo phản ứng trên. Khi sử dụng các công cụ bằng thép, khi gia công thép,những tia lửa sáng bắn tóe ra là những vảy hạt sắt từ oxit (Fe3O4) được đốt nóng trắng.Trong không khí ẩm, hay trong nước có hòa tan oxi, sắt bị gỉ (rỉ) dễ dàng theo phản ứng: 0 0 +3 -2 2Fe + 3/2O2 + nH2O → Fe2O3.nH2Ohay: Fe + 3/4O2 + 3/2H2O → Fe(OH)3 0 0 +3 -1 Al + 3/2X2 → AlX3 Nhôm Halogen Nhôm halogenua (X2: F2, Cl2, Br2, I2) (Chất khử) (Chất oxi hóa)Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với halogen (flo, clo, brom, iot), mức độ mãnh liệt giảm dần từ F2 đến I2. I2cần có H2O làm xúc tác. 2Al + 3/2O2 → Al2O3Bột nhôm cháy trong không khí với ngọn lửa sáng chói và tỏa ra lượng nhiệt lớnhttp://vietsciences.free.fr http://vietsciences.org Võ Hồng TháiGiáo khoa hóa vô cơ 213 Biên soạn: Võ Hồng Thái 0 0 +3 -2 t02Al + 3S → Al2S3 Nhôm sunfuaAl2S3 chỉ hiện diện ở dạng rắn, trong dung dịch nước nó bị thủy phân hoàn toàn, tạo nhôm hiđroxit và khíhiđro sunfua: Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S 02Al + N2 t → 2AlN (Nhôm nitrua) 04Al + 3C t → Al4C3 (Nhôm cacbua) 0Al + P t → AlP (Nhôm photphua) 0Al + H2 t →Cr + 3/2F2 → CrF3 (Chỉ F2 mới tác dụng với Cr ở nhiệt độ thường, các phi kim khác tác dụng Cr ở nhiệt độ cao) 0Cr + 3/2Cl2 t → CCl ...
Giáo khoa hóa vô cơ - Các chất khử thường gặp
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.41 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo ôn thi đại học - cao đẳng tài liệu luyện thi đại học đề thi thử đại học đáp án đề thi đại họcTài liệu có liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 235 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 218 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 175 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 104 1 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 100 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 95 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 86 1 0 -
4 trang 83 3 0
-
14 trang 82 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 74 0 0