Danh mục tài liệu

Giáo trình 越語語言學概論 (Ngôn ngữ tiếng Việt) (1) – Phần 1

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 112.00 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình 越語語言學概論 (Ngôn ngữ tiếng Việt)(1) – Phần 1 với các nội dung chính hướng đến trình bày như sau: Ngôn ngữ và ngôn ngữ học, bản chất và chức năng, ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu, ngữ âm và ngữ âm học,… Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình 越語語言學概論 (Ngôn ngữ tiếng Việt) (1) – Phần 1 國立高雄大學 東亞語文學系 東亞語文學系 Giáo trình:越語語言學概論 (1) Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hương 1 課程大綱 Đề cươngBÀI 1: NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC1 . Khái niệm ngôn ngữ:2. Mối quan hệ giữa Ngôn ngữ và lời nói3. Đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học:1. Nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học6. Các bộ môn của ngôn ngữ học7. Ngôn ngữ học với việc dạy tiếng Việt và ngoại ngữBài 2. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNGI Bản chất của Ngôn ngữ1.Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội : Ngôn ngữ (NN) gắn bó với đời sống conngười, đồng2. NN là một hiện tượng xã hội đặc biệtII . Chức năng của Ngôn ngữ1.NN là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người2. NN là phương tiện của tư duyBÀI 3: NGÔN NGỮ LÀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU1 . Hệ thống kết cấu (cấu trúc) của NN2.Các đơn vị chủ yếu trong hệ thống - kết cấu của NN3. Các quan hệ chủ yếu trong hệ thống kết cấu NN. 24. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt4 . 1. Khái niệm về hệ thống tín hiệu:4.2 Điều kiện thoả mãn của tín hiệu:4.3 Bản chất tín hiệu của NN:5. Các đặc điểm của hệ thống tín hiệu NN :5.1. Tính phức tạp, nhiều tầng bậc5.2. Tính đa trị của tín hiệu NN5.3. Tính độc lập của tín hiệu NN5.4. Tính năng sản của tín hiệu NN5.5. Tính bất biến và khả biến của tín hiệu NN6. Hệ thống cấp độ và cấu trúc6.2 Hệ thống cấu trúc: Hệ thống và cấu trúc liên quan chặt chẽ nhau.I. Phân loại Ngôn ngữ theo nguồn gốcBài 4. NGỮ ÂM VÀ NGỮ ÂM HỌCI. Âm thanh của NN1. Âm thanh là chất liệu tất yếu của NNII . cơ sở của ngữ âm1.Những cơ sở tự nhiên của ngữ âm2. Cơ sở sinh lý của ngữ âm:3. Những cơ sở xã hội của ngữ âm 3III . Khoa học về ngữ âmIV . Đơn vị ngữ âm1 . Các đơn vị đoạn tính2. Các đơn vị siêu đoạn tính3. Sự biến đổi ngữ âmBài 5. ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT1. Âm đầu2. Âm đệm3. Âm chính4. Âm cuốiBài 6. HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG VIỆT VÀ BIẾN THỂ CỦA NÓ1.Thanh điệu2.Trọng âm tiếng Việt3. Ngữ điệu tiếng ViệtBài 7. CHỮ VIẾT VÀ CHÍNH TẢ1. Vấn đề chữ viết2. Chữ viết tiếng Việt2.Vấn đề chính tảBài 8. TỪ VỰNG1. Khái niệm từ vựng : 42. Cấu tạo từ3. Các phương thức cấu tạo từ :4. Nghĩa của từ5.Sự biến đổi ý nghĩa của từ6. Các loại nghĩa trong từ nhiều nghĩa7. Các phương thức biến đổi nghĩa của từ (phưong thức chuyển nghĩa)2. Các lớp từ vựng và cơ sở phân lớp3.Thuật ngữBÀI 9. QUAN HỆ NGỮ PHÁP (Cấu trúc ngữ pháp )1. Quan hệ chủ - vị2.Tính tầng bậc của các quan hệ ngữ pháp trong câu3. Đơn vị ngữ pháp4 . CâuBÀI 10. HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP1. Hành động ngôn từ trực tiếp2. Hành động ngôn từ gián tiếpBÀI 11. LÝ THUYẾT HỘI THOẠI1.Giao tiếp hội thoại2.Các yếu tố trong cấu trúc của hội thoại.3. Cặp thoại 54. Câu đáp được ưu tiên5. Sự trao đáp và thương lượng hội thoại6. Những lời ướm7. Những yếu tố phi lời trong cuộc thoại 6 KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ HỌC BÀI 1: NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC1 . Khái niệm ngôn ngữ: Ngôn ngữ (NN) là một hệ thống các đơn vị (âm vị, hình vị, từ, câu) và nhữngquy tắc kết hợp để tạo thành lời nói trong giao tiếp. Những đơn vị NN và quy tắc kếthợp các đơn vị NN để tạo thành lời nói được cộng đồng sử dụng NN ấy quy ước vàđược phản ánh trong ý thức của họ .2. Mối quan hệ giữa Ngôn ngữ và lời nóiNgôn ngữ và lời nói có sự gắn bó chặt chẽ với nhau: NN được hiện thực hóa trong lờinói và lời nói chính là NN đang hoạt động . Lời nói vừa mang tính cá nhân của ngườisử dụng vừa mang tính xã hội của cộng đồng ngôn ngữ .3. Đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ học là một khoa học nghiên cứu về Ngôn ngữ. Ngôn ngữ có thể tồntại hai trạng thái : trạng thái động và trạng thái tĩnh3. Nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học – Miêu tả, tái lập và làm lịch sử cho tất cả các ngôn ngữ: xác định nguồn gốc, họhàng của các ngôn ngữ.- Miêu tả những quy luật nội tại tác động trong nội bộ một ngôn ngữ và giữa các 7ngôn ngữ.- Nghiên cứu những quy luật nội tại tác động trong nội bộ một ngôn ngữ và giữa cácngôn ngữ .-Nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa ngôn ngữ và xã hội , những ứng dụng của ngônngữ trong xã hội.5. Ứng dụng của ngôn ngữ học:Kết quả nghiên cứu của ngôn ngữ học trên thế giới được ứng dụng vào quá trình dịchthuật, dạy tiếng mẹ đẻ và dạy tiếng cho người nước ngoài.6. Các bộ môn của ngôn ngữ học • Ngữ âm học nghiên cứu quy luật của các thể của âm. • Âm vị học nghiên cứu những khuôn mẫu của âm. • Hình thái học nghiên cứu bản chất cấu trúc của từ vựng. • Cú pháp học nghiên cứu thủ thuật xây dựng câu trong ngữ pháp. • Ngữ nghĩa học ngh ...