Danh mục tài liệu

Giáo trình An toàn lao động - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 739.88 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình An toàn lao động của trường CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội cung cấp cho học sinh các kiến thức về bảo hộ, an toàn lao động, các nguyên tắc và tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn về điện cho người và thiết bị; về kỹ năng phòng chống cháy, nổ và thực hiện các biện pháp an toàn điện, điện tử và sơ cấp cứu được cho người bị điện giật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà NộiTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Trần Thị Bích Liên Phạm Thị Minh Phương GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG (Lưu hành nội bộ) Hà Nội năm 2012 1 Tuyên bố bản quyền Giáo trình này sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ trongtrường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sửdụng và không cho phép bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụnggiáo trình này với mục đích kinh doanh. Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích kháchay ở nơi khác đều phải được sự đồng ý bằng văn bản củatrường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 2 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay trong công cuộc xây dựng đất nước, ngành điện đóng một vai trò rấtquan trọng. Với mục tiêu điện khí hóa toàn quốc, ngành điện đã xâm nhập rộng rãi trênmọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, mọi sinh hoạt xã hội và liên quan trực tiếp đến nhiềungười Điện là một nguồn năng lượng rất tiện lợi trong sử dụng, nhưng cũng tiềm ẩnnhiều nguy cơ gây tai nạn cho con người. Hiểu biết các qui định và kỹ thuật phòng ngừavà xử lý các tai nạn về điện là một việc làm rất cần thiết đối với mọi người sử dụng,quản lý, lắp ráp, vận hành và sửa chữa điện. Giáo trình An toàn lao động sẽ cung cấpcho chúng ta những kiến thức cơ bản để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. 1 Bài mở đầu: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG1.Khái quát về môn học An toàn lao động( BHLĐ). Công tác An toàn lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổchức, hành chính, KT-XH để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại trong quá trình sảnxuất, tạo đk thuận lợi cho người lao động và ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp. Đảm bảo tính mạng cho người lao động và thiết bị.2.Các phương pháp phòng tránh tai nạn lao động. - Học tập kỹ thuật an toàn lao động là bắt buộc với công nhân cũng như người sửdụng lao động. - Xác định được vùng nguy hiểm để tránh. - Sử dụng các thiết bị an toàn. Chương 1: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG1.1. Phòng chống nhiễm độc.1.1.1.Đặc tính chung của hóa chất độc.- Mục đích của hoạt động dự phòng tác hại của hoá chất là nhằm loại trừ hoặc giảm tớimực thấp nhất của rủi ro bởi các hoá chất nguy hiểm độc hại cho sức khoẻ con người vàmôi trường lao động góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững.a. Hạn chế hoặc thay thế hoá chất độc hại.- Cố gắng thay thế hoặc hạn chế hoá chất độc hại bằng một hoá chất ít độc hại hơn. Côngviệc này đạt được hiệu quả kinh tế kỹ thuật, môi trường lâu dài và tốt nhất nếu tiến hànhtừ giai đoạn thiết kế và lập kế hoạch sản xuất qua 3 bước sau:b. Che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hoá chất nguy hiểm Nguyên tắc ngăn cách quá trình sản xuất độc hại này nhằm hạn chế tới mức thấp nhất sốlượng người lao động tiếp xúc với hoá chất và hạn chế lượng hoá chất nguy hiểm cháy nổvà độc hại có thể gây nguy hiểm tới người lao động, khu dân cư và môi trường xungquanh.d. Các phương pháp bảo vệ sức khoẻ của người lao động Khám tuyển người lao động: trước khi tuyển nhận người lao động và định kỳ khám sứckhoẻ từ 3-6 tháng/ năm tuỳ loại công việc 2 Giáo dục, đào tạo kiến thức mới, phổ biến kinh nghiệm và biện pháp chăm sóc sức khoẻnhờ các thành tựu điều trị kết hợp đông, tây y, nhờ thể dục thể thao, an toàn vệ sinh dinhdưỡng đủ cả về chất, tránh ngộ độc Phải có kế hoạch kiểm tra máy móc và nồng độ hơi khí độc trước khi làm việc Biện pháp bảo vệ cá nhân được trang bị cho người lao động theo quy định nhà nước banhành cho từng lĩnh vực công việc để phòng ngừa hoặc giảm tác hại của hoá chất nguyhiểm cháy nổ và độc hại trong sản xuất đối với người lao động. + Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp + Phương tiện bảo vệ mắt + Phương tiện bảo vệ thân thể, chân, tay, đầu + Vệ sinh cá nhân1.1.2. Biện pháp khẩn cấpa. Kế hoạch khẩn cấp Kế hoạch sơ tán với số lượng lớn nhất người lao động có thể đặc biệt với lao độngvị thành niên, những lao động yếu đau,khi có chỉ dẫn báo hiệu của hệ thống báo hiệukhẩn cấp, có chỉ dẫn và đảm bảo sự thông suốt và an toàn của lối thoát nạn Kế hoạch hành động phối hợp với cơ quan y tế đội cứu hộ, cơ quan có thẩmquyền dân sự địa phương như chuyên gia bảo vệ môi trường, đội dân phòng và cácnhà máy, cơ quan lân cận Vai trò của người quản lý và các viên chức khi cấp cứu trang thiết bị, phương pháp sơcấp cứu kịp thời, cách xử lý các tình huống nguy cấp có thể xảy ra.b. Sơ tán, sơ cấp cứu thông thường Tại nơi làm việc phải có biển báo, báo hiệu với nguy hiểm và dấu hiệu quy định lốisơn tán ( lối thoát nạn cho người và của cải cần thiết) Lối thoát nạn phải đảm bảo hai điều kiện: thông thoáng v ...