
Giáo trình Cấu trúc máy tính toàn tập
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cấu trúc máy tính toàn tập CHƯƠNG 1 KIẾN TRÚC CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH § 1. Những thành phần cơ bản của máy tính Biểu diễn thông tin trong máy tính I. Hệ đếm nhị phân và phương pháp biểu diễn thông tin trong máy tính. 1. Hệ nhị phân (Binary) 1.1. Khái niệm: Hệ nhị phân hay hệ đếm cơ số 2 chỉ có hai con số 0 và 1. Đó là hệ đếm dựa theo vị trí. Giá trị của một số bất kỳ nào đó tuỳ thuộc vào vị trí của nó. Các vị trí có trọng số bằng bậc luỹ thừa của cơ số 2. Chấm cơ số được gọi là chấm nhị phân trong hệ đếm cơ số 2. Mỗi một con số nhị phân được gọi là một bit (Binary digit). Bit ngoài cùng bên trái là bit có trọng số lớn nhất (MSB, Most Significant Bit) và bit ngoài cùng bên phải là bit có trọng số nhỏ nhất (LSB, Least Significant Bit) như dưới đây: 23 22 21 20 2-1 2-2 MSB 1 0 1 0 . 1 1 LSB Chấm nhị phân Số nhị phân (1010.11)2 có thể biểu diễn thành: (1010.11)2 = 1*23 + 0*22 + 1*21 + 0*20 + 1*2-1 + 1*2-2 = (10.75)10. Chú ý: dùng dấu ngoặc đơn và chỉ số dưới để ký hiệu cơ số của hệ đếm. Đối với phần lẻ của các số thập phân, số lẻ được nhân với cơ số và số nhớ được ghi lại làm một số nhị phân. Trong quá trình biến đổi, số nhớ đầu chính là bit MSB và số nhớ cuối là bit LSB. Ví dụ 2: Biến đổi số thập phân (0.625)10 thành nhị phân: 0.625*2 = 1.250. Số nhớ là 1, là bit MSB. 0.250*2 = 0.500. Số nhớ là 0 0.500*2 = 1.000. Số nhớ là 1, là bit LSB. Vậy : (0.625)10 = (0.101)2. 2. Hệ thập lục phân (Hexadecima). 2.1. Khái niệm: Các hệ máy tính hiện đại thường dùng một hệ đếm khác là hệ thập lục phân. Hệ thập lục phân là hệ đếm dựa vào vị trí với cơ số là 16. Hệ này dùng các con số từ 0 đến 9 và các ký tự từ A đến F như trong bảng sau: http://www.ebook.edu.vn Bảng 1.1 Hệ thập lục phân: Thập lục phân Thập phân Nhị phân 0 0 0000 1 1 0001 2 2 0010 3 3 0011 4 4 0100 5 5 0101 6 6 0110 7 7 0111 8 8 1000 9 9 1001 A 10 1010 B 11 1011 C 12 1100 D 13 1101 E 14 1110 F 15 1111 3. Bảng mã ASCII.(American Standard Code for Information Interchange). Người ta đã xây dựng bộ mã để biểu diễn cho các ký tự cũng như các con số Và các ký hiệu đặc biệt khác. Các mã đó gọi là bộ mã ký tự và số. Bảng mã ASCII là mã 7 bit được dùng phổ biến trong các hệ máy tính hiện nay. Với mã 7 bit nên có 27 = 128 tổ hợp mã. Mỗi ký tự (chữ hoa và chữ thường) cũng như các con số thập phân từ 0..9 và các ký hiệu đặc biệt khác đều được biểu diễn bằng một mã số như bảng 2-2. Việc biến đổi thành ASCII và các mã ký tự số khác, tốt nhất là sử dụng mã tương đương trong bảng. Ví dụ: Đổi các ký tự BILL thành mã ASCII: Ký tự B I L L ASCII 1000010 1001001 1001100 1001100 HEXA 42 49 4C 4C http://www.ebook.edu.vn Bảng 1.2: Mã ASCII. Column bits(B7B6B5) Bits(row) 000 001 010 011 100 101 110 111 R B4 B3 B2 B1 0 1 2 3 4 5 6 7 O W 00 0 0 0 NUL DLE SP 0 @ P \ p 10 0 0 1 SOH DC1 ! 1 A Q A q 20 0 1 0 STX DC2 “ 2 B R B r 30 0 1 1 ETX DC3 # 3 C S C s 40 1 0 0 EOT DC4 $ 4 D T D t 50 1 0 1 ENQ NAK % 5 E U E u 60 1 1 0 ACK SYN & 6 F V F v 70 1 1 1 BEL ETB ‘ 7 G W G w 81 0 0 0 BS CAN ( 8 H X H x 91 0 0 1 HT EM ) 9 I Y I y A1 0 1 0 LF SUB * : J Z J z B1 0 1 1 VT ESC + ; K [ K { C1 1 0 0 FF FS - < L \ L | D1 1 0 1 CR GS , = M ] M } E1 1 1 0 SO RS . > N ^ N ~ F1 1 1 1 SI US / ? O _ O DEL Control characters: NUL = Null; DLE = Data link escape; SOH = Start Of Heading; DC1 = Device control 1; DC2 = Device control 2; DC3 = Device control 3. DC4 = Device control 4; STX = Start of text; ETX = End of text; EOT = End of transmission; ENQ = Enquiry; NAK = Negative acknowlege. ACK = Acknowlege; SYN = Synidle; BEL = Bell. ETB = End od transmission block; BS = Backspace; CAN = Cancel. HT = Horizontal tab; EM = End of medium; LF = Line feed; SUB = Substitute. VT = Vertical tab; ESC = Escape; FF = From feed; FS = File separator. SO = Shift out; RS = Record separator; SI = Shift in; US = Unit separator. 4. Biểu diễn gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Cấu trúc máy tính toàn tập Cấu trúc máy tính Cấu trúc máy tính toàn tập Tìm hiểu về cấu trúc máy tính Thao tác trên máy tính Tổng quan về cấu trúc máy tínhTài liệu có liên quan:
-
50 trang 532 0 0
-
67 trang 335 1 0
-
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 trang 180 0 0 -
78 trang 177 3 0
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 163 0 0 -
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy vi tính - Trường TCN Đông Sài Gòn
85 trang 150 0 0 -
Tài liệu giảng dạy Cấu trúc và bảo trì máy tính - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
133 trang 135 0 0 -
Bài giảng học với MẠNG MÁY TÍNH
107 trang 97 0 0 -
66 trang 95 1 0
-
Giáo trình Cấu trúc máy tính - Nguyễn Hữu Lộc
126 trang 93 0 0 -
Giáo trình môn học: Cấu trúc máy tính (Trình độ: Trung cấp/cao đẳng)
103 trang 87 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 1 - Tống Văn On (chủ biên)
289 trang 86 0 0 -
Giáo trình về kiến trúc máy tính
171 trang 75 0 0 -
Windows MultiPoint Server 2011 - Giải pháp nhiều người dùng chung một máy tính
3 trang 65 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 2 - Tống Văn On (chủ biên)
282 trang 60 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
20 trang 59 0 0 -
Thủ thuật nâng cấp CPU của laptop cũ
2 trang 59 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính - CĐN Công nghiệp Hà Nội
124 trang 58 0 0 -
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH: Bộ nhớ - phân cấp bộ nhớ
63 trang 57 0 0 -
Giáo trình Office 2013 cơ bản: Phần 1 - Trần Duy Thanh
152 trang 57 0 0