
Giáo trình Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỘNG ĐỒNG NGÀNH: HỘ SINH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKT ngày ..… tháng ....... năm…….. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2023 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày11/3/2017 của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội quy định về quy trình xâydựng, thẩm định và ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩmđịnh giáo trình đào tạo trình độ trung cấp trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Ytế Sơn La đã tổ chức biên soạn tài liệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyênngành theo chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nhằm từng bước xây dựngbộ tài liệu chuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lượng học tập 105 giờ (13 giờ lý thuyết; 90 giờ thực hành; thínghiệm, thảo luận, bài tập; 02 giờ kiểm tra). Môn chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng giảng dạy cho sịnh viên vớimục tiêu: - Trình bày được vai trò của người hộ sinh trong việc cung cấp các dịchvụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại cộng đồng. - Trình bày được phương pháp giáo dục sức khỏe sinh sản, chiến lượcgiáo dục tại chỗ để hỗ trợ các mục tiêu sức khoẻ quốc gia có hiệu quả tại cộngđồng. - Xác định được các yếu tố văn hóa, xã hội của địa phương tác động việcnâng cao sức khỏe sinh sản tại cộng đồng. - Thực hiện được giáo dục sức khỏe sinh sản cho bà mẹ tại cộng đồng. - Tư vấn các biện pháp tránh thai, phá thai an toàn cho khách hàng tại cơsở y tế và cộng đồng. Thực hiện các kỹ thuật tránh thai, phá thai an toàn theođúng quy trình. Do đối tượng giảng dạy là sinh viên Cao đẳng Hộ sinh nên nội dung củachương trình tập trung chủ yếu là trang bị cho người học kiến thức về chăm sócsức khỏe sinh sản cộng đồng, kỹ năng giáo dục, truyền thông, tư vấn đạt hiệuquả. Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc,thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng vàcộng đồng. Để phục vụ cho thẩm định giáo trình, nhóm biên soạn đã cập nhậtkiến thức, điều chỉnh lại những nội dung sát với thực tế. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Bài 1. Nguyên lý sức khỏe sinh sản cộng đồng Bài 2. Giáo dục sức khỏe sinh sản cộng đồng Bài 3. Nâng cao sức khỏe cộng đồng Bài 4. Xác định vấn đề sức khỏe sinh sản và vấn để sức khỏe sinh sảnưu tiên tại cộng đồng Bài 5. Lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe sinh sản tại cộng đồng Bài 6. Thực tế cộng đồng (tại trạm y tế xã) Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sảncộng đồng có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân Hộ sinh, bácsĩ về lĩnh vực này như: Chăm sóc điều dưỡng ở cộng đồng, Chăm sóc sức khỏephụ nữ, Bài giảng Sản phụ khoa. Các kiến thức liên quan đến Sản phụ khoachúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tàiliệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thànhcảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Sơn La, ngày tháng năm 2023 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Thạc sĩ Lò Thị Kiểu 2. Thành viên: BSCKI. Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤCBÀI 1. NGUYÊN LÝ SỨC KHỎE SINH SẢN CỘNG ĐỒNG...................................11BÀI 2. GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CỘNG ĐỒNG ......................................18BÀI 3. NÂNG CAO SỨC KHỎE SINH SẢN CỘNG ĐỒNG .....................................27BÀI 4. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE VÀ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE .......................45BÀI 5. LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ................................55BÀI 6. THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG .................................................................................67TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................70 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: Chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng 2. Mã môn học: 430331 Thời gian thực hiện môn học: 105 giờ (Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành: 90giờ; Kiểm tra: 2 giờ) 3. Vị trí, tính chất của môn học: 3.1. Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng Hộ sinh tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La. 3.2. Tính chất: Môn học trang bị cho người học những kiến thức, kỹnăng cung cấp dịch vụ, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho bà mẹ và trẻ sơ sinh tạicộng đồng. Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêmtúc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực tế tại cộng đồng.. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc sức khỏe sinh sản cộngđồng là môn học nằm trong khối kiến thức chuyên môn ngành, nghề cung cấpcho người học các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồngĐồng thời giúp người học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng Sức khoẻ sinh sản Giáo trình ngành Hộ sinh Nâng cao sức khỏe cộng đồng Giáo dục sức khỏe sinh sảnTài liệu có liên quan:
-
10 trang 125 0 0
-
92 trang 117 1 0
-
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 73 0 0 -
11 trang 67 0 0
-
99 trang 66 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
Những điều cần biết về hiếm muộn và vô sinh: Phần 1
122 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của u xơ tử cung đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm
7 trang 43 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm của sinh viên năm cuối ngành Dược tại Đồng Nai
4 trang 41 0 0 -
80 trang 41 0 0
-
Sử dụng biện pháp tránh thai của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ở Tây Nguyên hiện nay
7 trang 40 0 0 -
Hành vi sử dụng các biện pháp tránh thai của nữ công nhân nhập cư ở Bình Dương
7 trang 40 0 0 -
Cẩm nang về sức khỏe phụ nữ: Phần 1
90 trang 38 0 0 -
Tư vấn lồng ghép về sức khoẻ tình dục và sức khoẻ sinh sản (Tài liệu dành cho giảng viên)
286 trang 37 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
Nghiên cứu sự thay đổi nội tiết sinh sản trong các thể bệnh lạc nội mạc tử cung ở phụ nữ vô sinh
7 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu hiệu quả truyền ối trong điều trị thiểu ối tại Bệnh viện phụ sản Hải Phòng
4 trang 36 0 0 -
Lạc nội mạc tử cung và khả năng sinh sản
4 trang 36 0 0 -
Khảo sát kiến thức của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ về dị tật bẩm sinh tại xã Dân Tiến năm 2020
5 trang 36 0 0 -
Những thay đổi phổ biến trong thai kỳ
5 trang 35 0 0