Danh mục

Giáo trình Chính sách tiền tệ - Lý thuyết và thực tiễn: Phần 2

Số trang: 232      Loại file: pdf      Dung lượng: 22.18 MB      Lượt xem: 55      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 cuốn giáo trình Chính sách tiền tệ - Lý thuyết và thực tiễn trình bày chính sách tiền tệ ở một số quốc gia bao gồm chính sách tiền tệ của Mỹ, Canada, Oxtraylia, Nhật Bản,Thái Lan, Trung Quốc. Điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam cũng được trình bày khá đầy đủ nhằm bảo đảm cho học viên có điểu kiện nắm vững điều hành chính sách tiền tệ trong thực tế của Việt Nam nhằm củng cố kiến thức lý thuyết và có thể so sánh với chính sách tiền tệ của các nước để khi ra thực tế có thể vận dụng ngay vào quản lý và điều hành chính sách tiền tệ được đúng đắn và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chính sách tiền tệ - Lý thuyết và thực tiễn: Phần 2 Chương IV CHÍNH SÁCH TIẾN TỆ ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRẼN THẾ GIỚI Chương này chỉ chọn một số nước tiêu biếu đê giới thiệu nhũng kiến thứ c chung n h ấ t của chính sách tiền tệ trong thực tiễn, từ đó có th ể vận dụng vào công tác điều h ành chính sách tiền tệ ở V iệt Nam. Đê dễ theo dõi và nghiên cứu, việc trìn h bày sẽ theo thứ tự các nưốc có N gân h àn g T ru n g ương độc lập với Chính phủ, đến các nước có N gân h àn g T ru n g ương thuộc Bộ Tài chính và sau đó là các nưỏc có N gân h àn g T ru n g ương thuộc C hính phủ. N h ó m th ứ n h ấ t gồm Mỹ, C anada, O x tiú y liu , N h ú t D ả n . N h ó m t h ứ h a i g ồm T h á i L an . N h ó m th ứ ba gồm T ru n g Quốc và V iệt Nam . Tuy nhiên, ở đây cũng chọn cách sắp xếp nhóm các nước theo mục tiêu của chính sách tiền tệ. N hư nước Mỹ chọn mục tiêu hỗn hợp: ổn định giá cả và tă n g việc làm , và từ năm 1980, có sử dụng nguyên tắc Taylor, đó là bảo đảm m ột tỷ lệ quỹ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đê ứng phó được với biến động lạm p h á t và sản lượng đầu ra. Ồ xtrâylia, C an ad a và N h ậ t Bản sử dụng lạm p h á t mục tiêu. T hái Lan cũng điều 315 h àn h chính sách tiền tệ theo lạm p h á t mục tiêu. Trung Quốc điều hành với mục tiêu tiền tệ và với rô tiền tệ mục tiêu. Mục tiêu tiền tệ của Việt Nam th ì bao gồm cả ổn định tiên tệ, kiểm chê lạm phát, thúc đẩy tăn g trưởng kinh tế và tạo việc làm. Trên cơ sở đặc điểm chính sách tiền tệ của mỗi quôc gia và sự phụ thuộc hay độc lập của Ngân hàng T rung ương các nưốc đôi với Chính phủ hay Quổc hội, làm căn cứ để sắp xếp. 4.1. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 4.1.1. Chính sách tiền tệ của Mỹ Chính sách tiền tệ của Mỹ mà cụ thê là chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ, là chọn mục tiêu hỗn hợp - đó là ổn định giá cả và tă n g việc làm, đặc biệt sau những năm 1980, Cục Dự trữ liên bang Mỹ sử dụng nguyên tắc Taylor, bảo đảm một quỹ để ứng phó được vối cú sốc lạm p h át và sản lượng đầu ra. Để hiểu rõ hơn vân đê này chúng ta có th ể quan sá t quá trìn h điều h àn h chính aácli tiền Lệ của Cục D ạ trữ liên bang My qua một khoảng thời gian. Trong nhiều năm của th ập kỷ 1970, Cục Dự trữ liên bang Mỹ cho phép mở rộng tín dụng nh an h chóng để p h ù hợp vối mong m uốn tiến h àn h chông lại n ạn th ấ t nghiệp của Chính phủ. Đây chính là mục tiêu chính của Cục Dự trữ liên bang Mỹ - mục tiêu tạo việc làm hay còn gọí là mục tiêu giảm thâ't nghiệp. N hưng do lạm p h á t tăng cao tà n phá nền kinh tê nên Cục Dự trữ liên bang Mỹ đột ngột 316 th ắ t chặt chính sách tiền tệ b ắ t đầu vào năm 1979. Lúc này Cục Dự trữ liên bang Mỹ thêm vào mục tiêu tiền tệ là kiểm chê lạm phát. VỚI chính sách th ắ t ch ặt tiền tệ, Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã th à n h công trong việc kiềm chế lạm Ị ih á t qua việc giảm gia tă n g mức cung tiền. Tuy nhiên do quá th ắ t ch ặt tiền tệ. đã gây ra tìn h trạ n g kinh tê Mỹ trì trệ nặng nề vào các năm 1980. 1981 và 1982. Do đó. đén giữa th ậ p kỷ 1980, FED lại theo đuối m ột chính sách H1Ở rộng tiền tệ th ậ n trọng. N hư vậy, lúc này Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã thêm mục tiêu khắc phục sự trì trệ của kinh tê đê tạo ra tă n g trưởng kinh tê cao, tức là Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã chọn mục tiêu tă n g trưởng kinh tế. N hưng tỷ lệ lãi s u ấ t vẫn ở mức tương đôi cao do C hính p hủ Liên bang đã vay quá nhiều tiền để tra n g trả i th âm h ụ t ngân sách. Khi th âm h ụ t ngân sách giảm đi và biến m ất vào nhữ ng năm 1990 th ì tỷ lệ lãi s u ấ t đã giảm xuông. N hư vậy, trong thời gian từ trước 1970 đến n h ữ n g năm 1990, Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã điểu chỉnh mục tiêu chính sách tiền tệ của m ình từ giảm th a t nghiệp (tăng việc lam) san g kiẽm che lạm p h a t va CUOI cung la mục tíeu th ú c dẩy tă n g trư ở ng kin h tế. Trong từ n g thòi gian cụ thể, ba mục tiêu của chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ liên b an g Mỹ đểu đưa đến th à n h công tro n g thời gian của nó. Cạc Dự trữ liên bang Mỹ có ba công cụ chính để duy trì kiểm soát việc cung tiền và tín dụng trong nền kinh tế. Với ba công cụ này, Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã sử dụng một cách 'linh hoạt để đ ạ t mục tiêu của chính sách tiền tệ theo từ ng chòi gian p h át triển cụ th ể của nền kinh tế. Công cụ 317 quan trọng nhất là h o ạt động thị trường mỏ, hoặc bán và m ua chứng khoán C hính phủ. Để tăng mức cung tiền, Cục Dự trữ liên bang Mỹ m ua chứng khoán Chính phủ từ các ngân hàng, các doanh nghiệp khác hoặc các cá nhân, th an h toán cho họ bằng séc (một nguồn tiền mới do Cục Dự trữ liên bang Mỹ). Khi các tấm séc của Cục Dự trữ liên bang Mỹ được gửi vào ngân hàng, chúng tạo ra lượng dự trữ mới - một phần trong đó ngân hàng có th ể cho vay hoặc đầu tư. do đó làm tăng lượng tiền trong lưu thông. M ặt khác, khi giảm mức cung tiền, Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã bán các chứng khoán Chính phủ cho các ngân hàng để th u lại tiền dự trữ từ các ngân hàng. Do mức dự trữ thấp đi, các ngân hàng phải giảm lượng cho vay và do vậy mức cung tiền lập tức giảm theo. Công cụ th ứ hai là Cục Dự trữ liên bang Mỹ kiểm soát mức cung tiền bằng việc quy định cụ th ể lượng tiền dự trữ mà các tổ chức n h ậ n tiền gửi phải dành riêng ra như là lượng tiền m ặt tron g k ét của m ình hay n h ư tiền đ ặt cọc tạ i các ngân hàng dự trữ địa phương. N hững yêu cầu tă n g lượng dự trữ buộc các n g ân h àn g phải giữ lại một tỷ lệ tiền lốn hơn trong quỹ của m ình, do đó đã làm giảm mức cung tiển, trong khi các yêu cầu giảm lượng dự trữ vận h àn h theo chiều ngược lại làm tă n g mức cung tiền. Các ngân h àn g thường cho n h a u vay tiền qua đêm để đáp ứng các yêu cầu dự trữ của m ình. Lãi su ấ t cho nhữ ng khoản vay như vậy, còn gọi là “lãi s u ấ t quỹ liên bang”, là thưốc đo chủ yếu để xem xét mức độ chính sách tiền tệ “ch ặt” ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: