Danh mục tài liệu

Giáo trình Cơ lý thuyết (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 115      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Cơ lý thuyết cung cấp cho người học những kiến thức như: Những khái niệm cơ bản và các nguyên lý tĩnh học; Hệ lực phẳng đồng quy; Hệ lực phẳng song song - Ngẫu lực -Momen của một lực đối với một điểm; Hệ lực phẳng bất kỳ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ lý thuyết (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU HUY HẠNH (Chủ biên) NGÔ TRỌNG NỘI - TRẦN THỊ THƯ GIÁO TRÌNH CƠ LÝ THUYẾT Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho các trường đào tạo nghề trên phạm vi toàn quốc ngày một tăng, giáo trình có tính khoa học, hệ thống phù hợp với điều kiện thực tế dạy nghề ở nước ta. Tập thể giảng viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội biên soạn giáo trình Cơ lý thuyết dựa trên nội dung phân bố chương trình khung của tổng cục giáo dục nghề nghiệp. Nhằm phục vụ nhu cầu dạy và học ở các trường Trung cấp, Cao đẳng và cũng là tài liệu tham khảo cho kỹ thuật viên đang làm việc ởdoanh nghiệp sản xuất trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nội dung của giáo trình được tập hợp và chọn lọc từ các tài liệu của một số giáo trình Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Nguyên lý máy... Nội dung của giáo trình ngắn gọn dễ hiểu, các kiến thức lôgic khoa học, nhằm trang bị kiến thức cơ bản về cơ học, sức bền vật liệu và nguyên lý chuyển động của một số cơ cấu thường gặp giúp cho người học có thể liên hệ giữa lý thuyết với thực hành. Giáo trình được biên soạn gồm 2 phần: Phần I: Tĩnh học Phần II: Động lực Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Ban biên soạn giáo trình rất mong nhận được sự góp ý của người đọc để lần biên soạn sau được hoàn chỉnh hơn. Địa chỉ đóng góp về khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nhóm biên soạn 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 PHẦN I: TĨNH HỌC ...................................................................................... 7 Chương 1 Những khái niệm cơ bản và các nguyên lý tĩnh ......................... 7 1.1 Những khái niệm cơ bản ........................................................................ 7 1.2 Các tiên đề của tĩnh học .......................................................................... 9 1.3. Khái niệm về liên kết và phản lực liên kết........................................... 11 Chương 2 Hệ lực phẳng đồng quy ............................................................... 16 2.1 Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui bằng hình học .................................... 16 2.2 Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui bằng giải tích ..................................... 18 2.3 Định lý ba lực phẳng không song song cân bằng ................................. 21 Chương 3 Hệ lực phẳng song song–Ngẫu lực–Mô men của một lực đối với một điểm ......................................................................................................... 22 3.1 Hệ lực phẳng song song ........................................................................ 22 3.2 Mô men của lực đối với một điểm ........................................................ 25 3.3 Ngẫu lực ................................................................................................ 27 Chương 4 Hệ lực phẳng bất kỳ .................................................................... 31 4.1 Định nghĩa ............................................................................................. 31 4.2 Định lý dời lực song song ..................................................................... 31 4.3 Thu gọn hệ lực phẳng bất kỳ về 1 tâm .................................................. 31 4.4 Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ ........................................ 32 PHẦN II: ĐỘNG HỌC ................................................................................. 36 Chương 1 Động học điểm ............................................................................. 36 1.1 Một số khái niệm.................................................................................. 36 1.2 Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp véctơ................... 36 1.3 Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp tọa độ đề các ...... 38 Chương 2 Chuyển động cơ bản của vật rắn ............................................... 44 2.1 Chuyển động tịnh tiến ........................................................................... 44 2 2.2 Chuyển động quay của vật rắn quanh 1 trục cố định ........................... 45 2.3 Chuyển động của điểm thuộc vật có chuyển động quay quay quanh một trục cố định .................................................................................................. 46 Chương 3 Chuyển động tổng hợp của điểm ............................................... 50 3.1 Khái niệm và định nghĩa các chuyển động trong chuyển động tổng hợp ............................................................................................................... 50 3.2 Định lý hợp vận tốc .............................................................................. 51 Chương 4 Chuyển động song phẳng của vật rắn ....................................... 54 4.1 Định nghĩa và phươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: