Giáo trình: Côn Trùng Trong Nông Nghiệp - Chương 3
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 708.99 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương III: GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ CÔN TRÙNGI. DA CÔN TRÙNG (BỘ XƯƠNG NGOÀI)Da côn trùng còn được xem là bộ xương ngoài của côn trùng. Bộ xương ngoài bao bọc cơ thể, mặt trong của bộ xương này lại có những phần lồi giúp cho vách cơ thể vững chắc, đồng thời là chỗ bám cho các hệ cơ phía trong cơ thể, toàn bộ phần lồi phía trong được gọi là bộ xương trong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Côn Trùng Trong Nông Nghiệp - Chương 3 Chương III: GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ CÔN TRÙNGI. DA CÔN TRÙNG (BỘ XƯƠNG NGOÀI) Da côn trùng còn được xem là bộ xương ngoài của côn trùng. Bộ xương ngoàibao bọc cơ thể, mặt trong của bộ xương này lại có những phần lồi giúp cho vách cơthể vững chắc, đồng thời là chỗ bám cho các hệ cơ phía trong cơ thể, toàn bộ phần lồiphía trong được gọi là bộ xương trong. Phần lồi của vách da cơ thể hiện diện nhiềunơi trong cơ thể, trên đầu, phần lồi thường có các dạng hình chữ H hay chữ X. Ở phần ngực, bộ xương trong của từng đốt ngực gồm có các bộ phận như váchphragmata, vách furca và vách bên. Vách phragmata tạo chỗ bám cho các cơ dọclưng, vách này thường rất phát triển ở các đốt mang cánh. Vách furca thường có dạngY và phần lớn cơ dọc bụng bám vào vách này. Còn các vách bên cũng là chỗ bám chonhiều loại cơ khác nhau . Hình III.1. Bộ xương trong (phần ngực). a: vách phragmata; b: vách furca; c: vách bên; d: đốt ngực; e: đường nối antecostal. (Borror và ctv., 1981)II. HỆ CƠ CÔN TRÙNG Hệ cơ côn trùng rất phức tạp gồm từ vài trăm tới vài ngàn tế bào cơ, ở sâu nonbộ Cánh vẩy, số lượng cơ lên đến 2.000-4.000 cơ, trong lúc ở người chỉ có 400-500 cơ. Không giống với các loài động vật có xương sống có cùng một lúc hai loại cơlà cơ vân và cơ trơn. Hầu hết côn trùng đều có cấu tạo cơ vân (cấu tạo bởi nhiều thớ 50sợi dọc, có tính đàn hồi cao) ngay cả đối với những cơ nằm xung quanh ống tiêu hóavà quanh tim.Căn cứ vào vị trí phân bố và chức năng, có thể chia thành hai nhóm cơ hay bắp thịt. Cơ vách : là nhóm cơ vận động, một đầu bám vào vách trong của da cơ thể,đầukia gắn vào bộ phận vận động như chân, cánh, hàm, râu đầu, lông đuôi, v.v…. hoặc cảhai phía gắn vào vách trong của da như các bắp thịt ở ngực và bụng. Cơ nội tạng: là nhóm cơ thuộc các bộ máy bên trong và màng ngăn cơ thể. Sovới cơ vách, cơ nội tạng chiếm tỷ lệ ít hơn nhiều, phân bố dưới dạng các sợi cơ riênglẽ hoặc xếp thành mạng. Hệ cơ nằm chung quanh ống tiêu hóa, tim và ống đẻ trứng đã tạo ra những nhuđộng giúp cho các bộ phận này hoạt động, ví dụ như giúp tim co bóp, di chuyển máuvào mạch máu lưng hoặc giúp thức ăn di chuyển trong ống tiêu hóa và trứng hoặc tinhtrùng di chuyển trong ống sinh dục. Hệ cơ giúp cho các bộ phận phụ cử động thườngđược sắp xếp theo từng đốt, thường là từng đôi đối xứng. Thường mỗi đốt của mỗi chiphụ đều có hệ cơ riêng. Hệ cơ côn trùng nói chung khá mạnh, rất nhiều loài côn trùng có thể đẩy mộttrọng lượng gấp 20 lần trọng lượng cơ thể và đối với một số loài côn trùng có khảnăng nhảy, côn trùng có thể nhảy một khoảng cách dài gấp nhiều lần chiều dài của cơthể. Hệ cơ côn trùng có thể co dãn rất nhanh, đựơc biểu lộ qua nhịp đập của cánh,nhịp đập vài trăm lần/giây rất phổ biến ở côn trùng, điều này cho thấy hệ cơ có tácđộng rất lớn trong quá trình hoạt động sinh lý của côn trùng.III. HỆ TIÊU HÓA VÀ VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG Ở CÔN TRÙNG1. Cấu tạo Côn trùng có thể ăn nhiều loài thức ăn khác nhau vì vậy hệ tiêu hóa của côntrùng cũng có rất nhiều biến đổi nhưng nói chung hệ tiêu hóa của côn trùng đơn giảnthường là một ống, ống này có thể uốn cong thành vòng và kéo dài từ miệng tới hậumôn. Gồm ba phần: ruột trước, ruột giữa và ruột sau. Giữa mỗi phần thường có cácvan hiện diện hoặc có sự hiện diện của các cơ vòng khoanh để điều hòa sự di chuyểnthức ăn từ vùng này sang vùng khác trong ruột. a - Tuyến môi dưới Phần lớn côn trùng đều có một đôi tuyến nằm ở phía dưới phần trước ống tiêuhóa. Những ống phát xuất từ đôi tuyến này kéo dài về phía trước và hợp thành mộtống chung ở phần đầu mở ra ở gần phía dưới của môi dưới hoặc lưỡi. Đôi tuyến nàyđược gọi là tuyến nước bọt. Ở bộ Cánh vẩy, tuyến này còn tiết ra chất tơ để làm kén. 51 b - Ruột trước Gồm có yết hầu, thực quản, diều và dạ dày trước. Phía trong ruột trước có cấutạo một màng intime có nhiều lông ngắn và dạ dày trước là một túi cơ, vách cơ dầy,có nhiều gờ cutin cứng làm nhiệm vụ nghiền nát thức ăn, phía ngoài màng intime làmột lớp tế bào thượng bì, và phía ngoài lớp thượng bì là một lớp cơ dọc, phía ngoài cócơ vòng. Phần trước của ruột trước có sự hiện diện của các cơ trương. Các cơ nàythường phát triển ở vùng yết hầu và ở những loài côn trùng hút, yết hầu được sử dụngnhư một ống bơm hút. c- Ruột giữa Thường là một ống dài, đều, thường mang các túi thừa ở phần trước. Ruột giữakhông có màng biểu bì. Thay vào đó lớp tế bào thượng bì sẽ tiết ra một lớp màngmỏng có cấu tạo chitin và protein để bảo vệ cho vách phía trong ruột không bị thức ănlàm thương tổn. Lớp màng này cho phép sự trao đổi các enzyme tiêu hóa và cho phépcác sản phẩm đã được tiêu hóa thấm qua để cơ thể hấp thụ. Màng thượng bì ở ruộtgiữa dầy hơn các phần khác của ống tiêu hóa. Phía ngoài lớp màng này là một lớp cơtương tự như ruột trước nhưng mỏng hơn. d - Ruột sau Thường chia làm hai phần: ruột và trực tràng. Ống Malpighi nằm giữa ruộttrước và ruột sau. Vách ruột sau có cấu trúc tương tự vách ruột trước nhưng lớp tế bàobiểu bì mỏng hơn và có thể thấm nước. Hình III.2. Cấu tạo bộ máy tiêu hóa. a : ruột trước; b: ruột giữa; c: ruột sau; d: miệng; e: thực quản; f: diều (túi chứa thức ăn); g: dạ dày cơ; h: túi thừa; i: ống malpighi ; j: hậu môn (Borror và ctv., 1981) 522. Quá trình tiêu hóa Là quá trình biến đổi hoá học khiến cho thức ăn có thể hấp thụ được bởi cơ thể.Quá trình này có thể được thực hiện trước khi thức ăn được hấp thụ vào ống tiêu hóa.Thức ăn khi đi vào miệng được nhai nghiền nhỏ (ở một số loài, động tác này cònđược thực hiện ở dạ dày trước) sau đó thức ăn s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Côn Trùng Trong Nông Nghiệp - Chương 3 Chương III: GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ CÔN TRÙNGI. DA CÔN TRÙNG (BỘ XƯƠNG NGOÀI) Da côn trùng còn được xem là bộ xương ngoài của côn trùng. Bộ xương ngoàibao bọc cơ thể, mặt trong của bộ xương này lại có những phần lồi giúp cho vách cơthể vững chắc, đồng thời là chỗ bám cho các hệ cơ phía trong cơ thể, toàn bộ phần lồiphía trong được gọi là bộ xương trong. Phần lồi của vách da cơ thể hiện diện nhiềunơi trong cơ thể, trên đầu, phần lồi thường có các dạng hình chữ H hay chữ X. Ở phần ngực, bộ xương trong của từng đốt ngực gồm có các bộ phận như váchphragmata, vách furca và vách bên. Vách phragmata tạo chỗ bám cho các cơ dọclưng, vách này thường rất phát triển ở các đốt mang cánh. Vách furca thường có dạngY và phần lớn cơ dọc bụng bám vào vách này. Còn các vách bên cũng là chỗ bám chonhiều loại cơ khác nhau . Hình III.1. Bộ xương trong (phần ngực). a: vách phragmata; b: vách furca; c: vách bên; d: đốt ngực; e: đường nối antecostal. (Borror và ctv., 1981)II. HỆ CƠ CÔN TRÙNG Hệ cơ côn trùng rất phức tạp gồm từ vài trăm tới vài ngàn tế bào cơ, ở sâu nonbộ Cánh vẩy, số lượng cơ lên đến 2.000-4.000 cơ, trong lúc ở người chỉ có 400-500 cơ. Không giống với các loài động vật có xương sống có cùng một lúc hai loại cơlà cơ vân và cơ trơn. Hầu hết côn trùng đều có cấu tạo cơ vân (cấu tạo bởi nhiều thớ 50sợi dọc, có tính đàn hồi cao) ngay cả đối với những cơ nằm xung quanh ống tiêu hóavà quanh tim.Căn cứ vào vị trí phân bố và chức năng, có thể chia thành hai nhóm cơ hay bắp thịt. Cơ vách : là nhóm cơ vận động, một đầu bám vào vách trong của da cơ thể,đầukia gắn vào bộ phận vận động như chân, cánh, hàm, râu đầu, lông đuôi, v.v…. hoặc cảhai phía gắn vào vách trong của da như các bắp thịt ở ngực và bụng. Cơ nội tạng: là nhóm cơ thuộc các bộ máy bên trong và màng ngăn cơ thể. Sovới cơ vách, cơ nội tạng chiếm tỷ lệ ít hơn nhiều, phân bố dưới dạng các sợi cơ riênglẽ hoặc xếp thành mạng. Hệ cơ nằm chung quanh ống tiêu hóa, tim và ống đẻ trứng đã tạo ra những nhuđộng giúp cho các bộ phận này hoạt động, ví dụ như giúp tim co bóp, di chuyển máuvào mạch máu lưng hoặc giúp thức ăn di chuyển trong ống tiêu hóa và trứng hoặc tinhtrùng di chuyển trong ống sinh dục. Hệ cơ giúp cho các bộ phận phụ cử động thườngđược sắp xếp theo từng đốt, thường là từng đôi đối xứng. Thường mỗi đốt của mỗi chiphụ đều có hệ cơ riêng. Hệ cơ côn trùng nói chung khá mạnh, rất nhiều loài côn trùng có thể đẩy mộttrọng lượng gấp 20 lần trọng lượng cơ thể và đối với một số loài côn trùng có khảnăng nhảy, côn trùng có thể nhảy một khoảng cách dài gấp nhiều lần chiều dài của cơthể. Hệ cơ côn trùng có thể co dãn rất nhanh, đựơc biểu lộ qua nhịp đập của cánh,nhịp đập vài trăm lần/giây rất phổ biến ở côn trùng, điều này cho thấy hệ cơ có tácđộng rất lớn trong quá trình hoạt động sinh lý của côn trùng.III. HỆ TIÊU HÓA VÀ VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG Ở CÔN TRÙNG1. Cấu tạo Côn trùng có thể ăn nhiều loài thức ăn khác nhau vì vậy hệ tiêu hóa của côntrùng cũng có rất nhiều biến đổi nhưng nói chung hệ tiêu hóa của côn trùng đơn giảnthường là một ống, ống này có thể uốn cong thành vòng và kéo dài từ miệng tới hậumôn. Gồm ba phần: ruột trước, ruột giữa và ruột sau. Giữa mỗi phần thường có cácvan hiện diện hoặc có sự hiện diện của các cơ vòng khoanh để điều hòa sự di chuyểnthức ăn từ vùng này sang vùng khác trong ruột. a - Tuyến môi dưới Phần lớn côn trùng đều có một đôi tuyến nằm ở phía dưới phần trước ống tiêuhóa. Những ống phát xuất từ đôi tuyến này kéo dài về phía trước và hợp thành mộtống chung ở phần đầu mở ra ở gần phía dưới của môi dưới hoặc lưỡi. Đôi tuyến nàyđược gọi là tuyến nước bọt. Ở bộ Cánh vẩy, tuyến này còn tiết ra chất tơ để làm kén. 51 b - Ruột trước Gồm có yết hầu, thực quản, diều và dạ dày trước. Phía trong ruột trước có cấutạo một màng intime có nhiều lông ngắn và dạ dày trước là một túi cơ, vách cơ dầy,có nhiều gờ cutin cứng làm nhiệm vụ nghiền nát thức ăn, phía ngoài màng intime làmột lớp tế bào thượng bì, và phía ngoài lớp thượng bì là một lớp cơ dọc, phía ngoài cócơ vòng. Phần trước của ruột trước có sự hiện diện của các cơ trương. Các cơ nàythường phát triển ở vùng yết hầu và ở những loài côn trùng hút, yết hầu được sử dụngnhư một ống bơm hút. c- Ruột giữa Thường là một ống dài, đều, thường mang các túi thừa ở phần trước. Ruột giữakhông có màng biểu bì. Thay vào đó lớp tế bào thượng bì sẽ tiết ra một lớp màngmỏng có cấu tạo chitin và protein để bảo vệ cho vách phía trong ruột không bị thức ănlàm thương tổn. Lớp màng này cho phép sự trao đổi các enzyme tiêu hóa và cho phépcác sản phẩm đã được tiêu hóa thấm qua để cơ thể hấp thụ. Màng thượng bì ở ruộtgiữa dầy hơn các phần khác của ống tiêu hóa. Phía ngoài lớp màng này là một lớp cơtương tự như ruột trước nhưng mỏng hơn. d - Ruột sau Thường chia làm hai phần: ruột và trực tràng. Ống Malpighi nằm giữa ruộttrước và ruột sau. Vách ruột sau có cấu trúc tương tự vách ruột trước nhưng lớp tế bàobiểu bì mỏng hơn và có thể thấm nước. Hình III.2. Cấu tạo bộ máy tiêu hóa. a : ruột trước; b: ruột giữa; c: ruột sau; d: miệng; e: thực quản; f: diều (túi chứa thức ăn); g: dạ dày cơ; h: túi thừa; i: ống malpighi ; j: hậu môn (Borror và ctv., 1981) 522. Quá trình tiêu hóa Là quá trình biến đổi hoá học khiến cho thức ăn có thể hấp thụ được bởi cơ thể.Quá trình này có thể được thực hiện trước khi thức ăn được hấp thụ vào ống tiêu hóa.Thức ăn khi đi vào miệng được nhai nghiền nhỏ (ở một số loài, động tác này cònđược thực hiện ở dạ dày trước) sau đó thức ăn s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu côn trùng côn trùng nông nghiệp phát triển nông nghiệp sâu bệnh gây hại kỹ thuật trồng trọtTài liệu có liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 240 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 198 0 0 -
Giáo trình: Côn trùng nông nghiệp - Trường ĐH Cần Thơ
233 trang 174 1 0 -
24 trang 130 0 0
-
26 trang 76 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
Giáo trình Côn trùng nông nghiệp
286 trang 70 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 64 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 63 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 60 0 0