Danh mục tài liệu

giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 3

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,000.82 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

độ bền nén cong xoay chiều của một vài loại nhựa nhiệt dẻo 2.7.3 Đồ thị Woehler kết quả thí nhiệm chấn động rung trong thời gian dài cho thấy biên độ hiệu ứng càng cao thì hiện tượng gãy ( đứt ) cũng xãy ra càng nhanh. Tương quang giữa biên độ hiệu ứng và số lần chịu tác động được ghi lại bằng đồ thị Woehler. Đó là một biểu đồ phân chia theo biên độ lorarith với mục đích diễn tả sốgiới hạng NG....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 3 33 độ bền nén cong xoay chiều của một vài loại nhựa nhiệt dẻo 2.7.3 Đồ thị Woehler kết quả thí nhiệm chấn động rung trong thời gian dài cho thấy biên độ hiệu ứng càng cao thì hiện tượng gãy ( đứt ) cũng xãy ra càng nhanh. Tương quang giữa biên độ hiệu ứng và số lần chịu tác động được ghi lại bằng đồ thị Woehler. Đó là một biểu đồ phân chia theo biên độ lorarith với mục đích diễn tả số lần tác động lên thanh thí nghiệm. σA : Biên độ hiệu ứng có thể chịu đựng cho đến lúc gãy N : Số lần tác động NG : Số lần tác động giới hạn Đồ thị Woehler ( đơn giản ) Vùng độ bền chấn động ( theo thời gian ) và độ bền cố định được phân ranh giới trên đồ thị Worhler bởi số lần chịu tác động giới hạng NG. Đồ thị Woehler của một vài loại nhựa nhiệt dẻo điển hình 2.7.4 Một số định nghĩa trong đồ thị Woehler: Độ bền chấn động cố định σD là hiệu ứng chấn động của vật liệu tương ứng với hiệu ứng trung bình σm trong những lần chịu đựng tác động không xãy ra hiện tượng gãy. σD = σm ± σa Nhiều loại nhựa không có độ bền chấn động cố định, biên độ hiệu ứng của chúng σa giảm dần theo sự gia tăng của số lần chịu tác động N. Như thế phải dựa vào độ bền theo thời gian,PDF wurde mit pdfFactory-Prüfversion erstellt. www.context-gmbh.de 34 Có nghĩa là mổ i hiệu ứng, với hiệu ứng trung bình σm cho trước, chỉ xác định trong khoảng thời gian nhất định hay số lần có thể chịu tác động N của thanh thí nghiệm. σD (N) = σm ± σa (N) Đồ thị Woehler chỉ xác định được hiệu ứng trung bình σm của một loại nhựa với điều kiện các biểu tượng vật liệu của nó phải được biết trước v/d như độ bền kéo và nén với chấn động. Biểu tượng trong vùng nén cũng gần giống như trong vùng kéo, cho nên hiệu ứng nén chỉ áp dụng trong tính toán thông qua từ những biểu tượng trong vùng kéo. Sự tổng hợp của biên độ hiệu ứng chịu đựng σa theo biến số hiệu ứng trung bình σm được diễn tả trong đồ thị độ bền cố định hay độ bền theo thời gian. Sơ đồ độ bền-theo thời gian hay -cố định độ bền theo thời gian của POM 2.8 Thí nghiệm độ cứng (rắn) Các phương pháp Thí nghiệm với chất dẻo (nói chung ). Thí nghiệm nén. DIN 53454 Thí nghiệm tách rời đố i với tấm nhựa ép với nhiều tầng DIN 53463 Thí nghiệm với chất dẻo xốp cứng. Thí nghiệm nén DIN 53421 Thí nghiệm với cao-su tổng hợp. Xác định độ cứng biến dạng. DIN 53514 Thí nghiệm chất dẻo xốp đàn hồ i-mềm. DIN 53577 Thí nghiệm với chất dẻo đàn hồ i. Xác định biến dạng nén DIN 53572 Dụng cụ cho thí nghiệm độ cứng DIN 51524 Thí nghiệm Brinell DIN 51351 Thí nghiệm Rockwell DIN 50103 Thí nghiệm Schore A, C và D DIN 53505 Xác định độ cứng của cao su với áp lực bi sắt DIN 53519 Thí nghiệm với nhựa bọt đàn hồ i mềm. Xác định trị số độ cứng DIN 53576 Độ cứng của vật liệu là tính ứng kháng của nó được biểu hiện khi bị làm biến dạng bởi lực tác động từ bên ngoài. Trong trường hợp này là độ bền nén. Tuy nhiên một trị số cho độ cứng của vật liệu rất khó định nghĩa. Người ta phải dựa vào ứng dụng của mổ i loại vật liệu để xác định cho chúng một phương pháp thí nghiệm thích nghiPDF wurde mit pdfFactory-Prüfversion erstellt. www.context-gmbh.de 35 2.81 Bảng so sánh độ cứng Mohs Một phương pháp đo độ cứng được biết trước đây khá lâu được gọi là bảng so sánh độ cứng Mohs với 10 bậc, mổ i bậc là những trị số của khoáng vật liệu được biết trước và được phân định từ mềm đến cứng với phấn ( viết bảng ) = 1, thạch cao = 2 ………kim cương = 10. Những bậc này được xem như những chuẩn định để so sánh với vật liệu nhựa thí nghiệm. Người ta phải dự kiến trước vớ ...