
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 7
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.40 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI7.1. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC Phương pháp này thường là giai đoạn xử lý bậc 1 (giai đoạn xử lý sơ bộ), ít khi là giai đoạn kết thúc quá trình xử lý nước thải dùng để loại các tạp chất không tan trong nước. Các chất này có thể ở dạng vô cơ hay hữu cơ. Các phương pháp cơ học thường dùng là: lọc qua lưới, lắng, cyclon thuỷ lực, lọc qua lớp cát và quay ly tâm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 7 Chương 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI7.1. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC Phương pháp này thường là giai đoạn xử lý bậc 1 (giai đoạn xử lý sơ bộ), ítkhi là giai đoạn kết thúc quá trình xử lý nước thải dùng để loại các tạp chất khôngtan trong nước. Các chất này có thể ở dạng vô cơ hay hữu cơ. Các phương pháp cơ học thường dùng là: lọc qua lưới, lắng, cyclon thuỷ lực,lọc qua lớp cát và quay ly tâm. 7.1.1. Phương pháp lắng Những chất lơ lửng (huyền phù) là những chất có kích thước hạt lớn hơn 10-1mm. Những chất lơ lửng trong nước thải gồm những hạt hoặc tập hợp hạt khácnhau về hình dạng, kích thước, trọng lượng riêng và bản chất xuất xứ. Tính chất cơbản của các chất dạng huyền phù lơ lửng là không có khả năng giữ nguyên tại chỗở trạng thái lơ lửng. Thời gian tồn tại của chúng tùy thuộc vào kích thước hạt. Cáchạt lớn sẽ lắng hoặc nổi lên mặt nước dưới tác dụng của trọng lực. 7.1.2. Phương pháp lọc Lọc là quá trình tách các hạt rắn ra khỏi pha lỏng hoặc pha khí bằng cách chodòng khí hoặc lỏng có chứa hạt chất rắn chảy qua lớp vật ngăn xốp. Các hạt rắn sẽbị giữ lại trên bề mặt lớp vật ngăn còn khí hoặc chất lỏng sẽ thấm qua vật ngăn. 7.1.3. Bể điều hoà Thông thường, lưu lượng, nhiệt độ, hàm lượng các chất ô nhiễm v.v... trongdòng thải thay đổi theo thời gian. Sự tăng giảm của các đại lượng trên gây khókhăn cho sự hoạt động của hệ thống xử lý và ảnh hưởng tới việc thải vào nguồntiếp nhận. Yêu cầu đặt ra trong thiết kế là phải thực hiện theo giá trị lớn nhất vềlưu lượng của dòng thải. Trong các quá trình xử lý, nếu lưu lượng dòng vào tăngđột ngột với biên độ lớn sẽ làm cho quá trình xử lý bị quá tải như trường hợp láng,lọc,... hay mất tác dụng như trường hợp phải xử lý hoá học hay sinh học. Vai tròcủa bể điều hoà nhằm hạn chế các dao động trên. Trong những trường hợp đơn giản, có thể kết hợp nhiệm vụ xử lý sơ bộ vàđiều hòa dòng thải trong cùng một thiết bị. Phân loại bể điều hòa a. Theo chức năng: Ta có thể phân biệt bể điều hoà lưu lượng, bể điều hoànồng độ và bể điều hoà lưu lượng và nồng độ. b. Theo chế độ hoạt động: Có thể chia ra để điều hoà hoạt động gián đoạntheo chu kì và bể điều hoà hoạt động liên tục Loại bể điều hòa hoạt động giánđoạn thực tế là những bể chứa (đôi khi có khuấy) và được bố trí thành 2 bể làm58việc luân phiên nhau. Loại bể điều hoà làm việc liên tục tuỳ thuộc theo cấu trúccủa dòng chảy trong bể mà ta chia ra: + Loại đẩy lý tưởng (chế độ dòng chảy). + Loại khuấy lý tưởng (chế độ chảy xoáy). Để thực hiện quá trình khuấy trộn trong các bể điều hoà có thể tiến hành theocác phương thức sau: Đổi hướng dòng chảy theo chiều ngang, chiều đứng hoặc đi theo đường mòn. Khuấy cơ khí bằng các loại cánh khuấy. Sục khí. Kết hợp hai hoặc ba phương thức trên trong cùng một thiết bị. Yêu cầu vị trí đặt bể điều hoà Tuỳ thuộc vào hệ thống sản xuất của cơ sở sản xuất và phương án xử lý chấtthải mà lựa chọn vị trí đặt bể điều hoà thích hợp. Thông thường, các bể điều hoà lưu lượng được bố trí ở tại các nguồn tạo ranước thải, còn với bể điều hoà nồng độ (khi lưu lượng ít hoặc không thay đổi)được bố trí ở trong khu vực trạm xử lý. Khi đó, trong sơ đồ dây chuyền công nghệcủa trạm xử lý, bể điều hoà được bố trí phía sau bể lắng thô, nếu nước thải có chứamột lượng lớn các tạp chất vô cơ không tan với kích thước lớn. Bể điều hoà cũngcó thể đặt trước bể láng đó, nếu nước thải chứa chủ yếu là các chất hữu cơ khôngtan. Trường hợp trong quy trình xử lý có bể trung hòa thì bể điều hòa giúp quátrình phản ứng được tiến hành thuận lợi. Trong một số trường hợp, bể điều hoà được bố trí đặt ở vị trí phía sau bể xửlý sơ cấp và trước bể xử lý sinh học. Điều này sẽ làm giảm được lượng bùn và bọtở trong bể điều hòa. Nếu là một bể điều hoà lưu lượng dòng thì cần phải bố trí nóở trước cả bể lắng sơ cấp và bể xử lý sinh học và phải thiết kế hệ thống khuấy trộnmạnh để ngăn cản sự lắng của huyền phù, cũng như làm giảm bớt sự chênh lệchnồng độ và đôi khi ở đây còn bố trí cả bộ phận sục khí để làm giảm sự bốc mùikhó chịu trong các thiết bị xử lý tiếp theo. Nguyên lý cấu tạo và làm việc của bể điều hoà Có một số loại bể điều hòa như sau: a. Bể điều hoà có tường ngăn: Loại hình chữ nhật, các tường ngăn có thểbố trí theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang. Dòng chảy khi đi qua bể phải giữ ởchế độ xoáy. 59 Hình 7.1. Bể điều hoà với tường ngăn a - tường dọc, b - tường ngang b. Bể điều hoà hình tròn: Dẫn nước vào theo đường chuyển tiếp: Nướcthải được dẫn vào theo đường tiếp tuyến với chu vi ở vị trí đáy bể và được dẫn ratheo đường ống trung tâm nằm ở vị trí phía trên của bể. c. Bể điều hoà có cánh khuấy cơ khí: Loại này rất phổ biến, có thểdùng máy khuấy loại mái chèo, loại chân vịt hoặc tuốc bin. Sự lựa chọn loại máykhuấy và tốc độ khuấy tuỳ thuộc vào độ nhớt của chất lỏng. Với các bể lớn thườngta bố trí làm nhiều cánh khuấy và cố gắng giảm thấp không gian chết trong bể đểchống hiện tượng lắng đọng. d. Bể điều hoà có sục khí: Loại này thường dùng cho chất lỏng có độnhớt thấp. Không khí nén được dẫn vào hệ thống ống có đục lỗ, đặt ở đáy bể điềuhoà. Không khí nén qua lỗ tạo thành các bong bóng làm khuấy đảo lớp nước phíatrên (lỗ thường được đục ở mặt dưới của ống để tránh tắc). Tuỳ theo cách đục lỗ làmột hàng dọc hoặc hai hàng dọc, tuỳ theo chiều dài ống sẽ tạo được 1 dòng hoặc 2dòng tuần hoàn theo mặt cắt ngang của bể. Hình 7.2. Bể điều hoà với thổi khí nén 1- Dẫn nước vào; 2- Hệ thống cả nước; 3- Máng có cửa phân phối nước, 4- Ống phân phối khí có lỗ 7.1.4. Phương pháp pha loãng Khi lưu lượng của dòng chảy trong sông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 7 Chương 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI7.1. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC Phương pháp này thường là giai đoạn xử lý bậc 1 (giai đoạn xử lý sơ bộ), ítkhi là giai đoạn kết thúc quá trình xử lý nước thải dùng để loại các tạp chất khôngtan trong nước. Các chất này có thể ở dạng vô cơ hay hữu cơ. Các phương pháp cơ học thường dùng là: lọc qua lưới, lắng, cyclon thuỷ lực,lọc qua lớp cát và quay ly tâm. 7.1.1. Phương pháp lắng Những chất lơ lửng (huyền phù) là những chất có kích thước hạt lớn hơn 10-1mm. Những chất lơ lửng trong nước thải gồm những hạt hoặc tập hợp hạt khácnhau về hình dạng, kích thước, trọng lượng riêng và bản chất xuất xứ. Tính chất cơbản của các chất dạng huyền phù lơ lửng là không có khả năng giữ nguyên tại chỗở trạng thái lơ lửng. Thời gian tồn tại của chúng tùy thuộc vào kích thước hạt. Cáchạt lớn sẽ lắng hoặc nổi lên mặt nước dưới tác dụng của trọng lực. 7.1.2. Phương pháp lọc Lọc là quá trình tách các hạt rắn ra khỏi pha lỏng hoặc pha khí bằng cách chodòng khí hoặc lỏng có chứa hạt chất rắn chảy qua lớp vật ngăn xốp. Các hạt rắn sẽbị giữ lại trên bề mặt lớp vật ngăn còn khí hoặc chất lỏng sẽ thấm qua vật ngăn. 7.1.3. Bể điều hoà Thông thường, lưu lượng, nhiệt độ, hàm lượng các chất ô nhiễm v.v... trongdòng thải thay đổi theo thời gian. Sự tăng giảm của các đại lượng trên gây khókhăn cho sự hoạt động của hệ thống xử lý và ảnh hưởng tới việc thải vào nguồntiếp nhận. Yêu cầu đặt ra trong thiết kế là phải thực hiện theo giá trị lớn nhất vềlưu lượng của dòng thải. Trong các quá trình xử lý, nếu lưu lượng dòng vào tăngđột ngột với biên độ lớn sẽ làm cho quá trình xử lý bị quá tải như trường hợp láng,lọc,... hay mất tác dụng như trường hợp phải xử lý hoá học hay sinh học. Vai tròcủa bể điều hoà nhằm hạn chế các dao động trên. Trong những trường hợp đơn giản, có thể kết hợp nhiệm vụ xử lý sơ bộ vàđiều hòa dòng thải trong cùng một thiết bị. Phân loại bể điều hòa a. Theo chức năng: Ta có thể phân biệt bể điều hoà lưu lượng, bể điều hoànồng độ và bể điều hoà lưu lượng và nồng độ. b. Theo chế độ hoạt động: Có thể chia ra để điều hoà hoạt động gián đoạntheo chu kì và bể điều hoà hoạt động liên tục Loại bể điều hòa hoạt động giánđoạn thực tế là những bể chứa (đôi khi có khuấy) và được bố trí thành 2 bể làm58việc luân phiên nhau. Loại bể điều hoà làm việc liên tục tuỳ thuộc theo cấu trúccủa dòng chảy trong bể mà ta chia ra: + Loại đẩy lý tưởng (chế độ dòng chảy). + Loại khuấy lý tưởng (chế độ chảy xoáy). Để thực hiện quá trình khuấy trộn trong các bể điều hoà có thể tiến hành theocác phương thức sau: Đổi hướng dòng chảy theo chiều ngang, chiều đứng hoặc đi theo đường mòn. Khuấy cơ khí bằng các loại cánh khuấy. Sục khí. Kết hợp hai hoặc ba phương thức trên trong cùng một thiết bị. Yêu cầu vị trí đặt bể điều hoà Tuỳ thuộc vào hệ thống sản xuất của cơ sở sản xuất và phương án xử lý chấtthải mà lựa chọn vị trí đặt bể điều hoà thích hợp. Thông thường, các bể điều hoà lưu lượng được bố trí ở tại các nguồn tạo ranước thải, còn với bể điều hoà nồng độ (khi lưu lượng ít hoặc không thay đổi)được bố trí ở trong khu vực trạm xử lý. Khi đó, trong sơ đồ dây chuyền công nghệcủa trạm xử lý, bể điều hoà được bố trí phía sau bể lắng thô, nếu nước thải có chứamột lượng lớn các tạp chất vô cơ không tan với kích thước lớn. Bể điều hoà cũngcó thể đặt trước bể láng đó, nếu nước thải chứa chủ yếu là các chất hữu cơ khôngtan. Trường hợp trong quy trình xử lý có bể trung hòa thì bể điều hòa giúp quátrình phản ứng được tiến hành thuận lợi. Trong một số trường hợp, bể điều hoà được bố trí đặt ở vị trí phía sau bể xửlý sơ cấp và trước bể xử lý sinh học. Điều này sẽ làm giảm được lượng bùn và bọtở trong bể điều hòa. Nếu là một bể điều hoà lưu lượng dòng thì cần phải bố trí nóở trước cả bể lắng sơ cấp và bể xử lý sinh học và phải thiết kế hệ thống khuấy trộnmạnh để ngăn cản sự lắng của huyền phù, cũng như làm giảm bớt sự chênh lệchnồng độ và đôi khi ở đây còn bố trí cả bộ phận sục khí để làm giảm sự bốc mùikhó chịu trong các thiết bị xử lý tiếp theo. Nguyên lý cấu tạo và làm việc của bể điều hoà Có một số loại bể điều hòa như sau: a. Bể điều hoà có tường ngăn: Loại hình chữ nhật, các tường ngăn có thểbố trí theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang. Dòng chảy khi đi qua bể phải giữ ởchế độ xoáy. 59 Hình 7.1. Bể điều hoà với tường ngăn a - tường dọc, b - tường ngang b. Bể điều hoà hình tròn: Dẫn nước vào theo đường chuyển tiếp: Nướcthải được dẫn vào theo đường tiếp tuyến với chu vi ở vị trí đáy bể và được dẫn ratheo đường ống trung tâm nằm ở vị trí phía trên của bể. c. Bể điều hoà có cánh khuấy cơ khí: Loại này rất phổ biến, có thểdùng máy khuấy loại mái chèo, loại chân vịt hoặc tuốc bin. Sự lựa chọn loại máykhuấy và tốc độ khuấy tuỳ thuộc vào độ nhớt của chất lỏng. Với các bể lớn thườngta bố trí làm nhiều cánh khuấy và cố gắng giảm thấp không gian chết trong bể đểchống hiện tượng lắng đọng. d. Bể điều hoà có sục khí: Loại này thường dùng cho chất lỏng có độnhớt thấp. Không khí nén được dẫn vào hệ thống ống có đục lỗ, đặt ở đáy bể điềuhoà. Không khí nén qua lỗ tạo thành các bong bóng làm khuấy đảo lớp nước phíatrên (lỗ thường được đục ở mặt dưới của ống để tránh tắc). Tuỳ theo cách đục lỗ làmột hàng dọc hoặc hai hàng dọc, tuỳ theo chiều dài ống sẽ tạo được 1 dòng hoặc 2dòng tuần hoàn theo mặt cắt ngang của bể. Hình 7.2. Bể điều hoà với thổi khí nén 1- Dẫn nước vào; 2- Hệ thống cả nước; 3- Máng có cửa phân phối nước, 4- Ống phân phối khí có lỗ 7.1.4. Phương pháp pha loãng Khi lưu lượng của dòng chảy trong sông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
làm sạch không khí xử lý nước thải chất thải rắn khí thải thiết bị xử lý công nghệ môi trườngTài liệu có liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 481 0 0 -
191 trang 186 0 0
-
4 trang 182 0 0
-
37 trang 165 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 130 0 0 -
22 trang 129 0 0
-
106 trang 118 0 0
-
108 trang 118 0 0
-
30 trang 116 0 0
-
Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh và khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp quốc phòng
9 trang 115 0 0 -
24 trang 109 0 0
-
35 trang 108 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 103 0 0 -
6 trang 101 0 0
-
7 trang 97 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 94 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 81 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
7 trang 73 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 68 0 0