Giáo trình Công tác xã hội với người cao tuổi: Phần 2
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của giáo trình Công tác xã hội với người cao tuổi trình bày những nội dung cơ bản về các kỹ năng cơ bản trong lĩnh vực trợ giúp người cao tuổi, quan sát trong công tác xã hội cá nhân, quan sát trong công tác xã hội nhóm với nhóm người cao tuổi, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thấu cảm, kỹ năng diễn giải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công tác xã hội với người cao tuổi: Phần 2 BÀI 3. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC TRỢ GIÚP NGƯỜI CAO TUỔI I. Kỹ năng quan sát Trong quá trình tiếp xúc, để có thể hiểu được người cao tuổi một cách toàn diệnnhân viên xã hội cần nắm bắt được những đặc điểm về diễn biến tâm lý của người caotuổi không chỉ thông qua lời nói mà bằng những cử chỉ phi ngôn từ. Những thông tin đóchỉ có thể thu nhận được thông qua quan sát. Kỹ năng quan sát được áp dụng trong suốttiến trình can thiệp. 1. Quan sát trong công tác xã hội cá nhân Dáng vẻ bên ngoài: Nhân viên xã hội cần chú ý đến kiểu quần áo người caotuổi mặc, mức độ sạch sẽ, gọn gàng, màu sắc trang phục ... Nó biểu thị cho kinh tế củangười cao tuổi, nghề nghiệp của họ hoặc một phần tính cách của người cao tuổi trong đó.Những dấu hiệu này cung cấp dữ liệu phục vụ đánh giá tổng quát cho những vấn đề củangười cao tuổi, đồng thời giúp nhân viên xã hội lưu ý lựa chọn cách ứng xử phù hợp,tránh gây mặc cảm cho người cao tuổi. Biểu hiện qua nét mặt: Vui, buồn, giận giữ và thù địch... từ đó giúp nhân viênxã hội nhận biết cảm xúc, suy nghĩ của họ có phù hợp với những điều họ nói không. Vớingười già, nét mặt là một kênh biểu hiện cảm xúc rõ ràng của họ. Nhân viên xã hội cần rấtlưu ý quan sát đặc điểm này. Cử chỉ, điệu bộ, tư thế, phản ứng ... mang những dấu hiệu của sự lo lắng bất an:Qua cách người cao tuổi ngồi (ngồi vì căng thẳng, cảm thấy xa lạ, hay ngồi một cách tựnhiên thoải mái... ), qua phong cách tham gia vào câu chuyện (thoải mái, căng thẳng, tiếpthu, không chú ý, tin cậy hay nghi ngờ... ). Từ đó giúp nhân viên xã hội nắm được cácbiểu hiện về cảm xúc của người cao tuổi. Phong cách của người cao tuổi: Phong cách và những cử chỉ theo thói quencũng có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp nhân viên xã hội hiểu được những vấn đề ẩn dấubên trong. Ví dụ: Phong cách giao tiếp tự tin hay rụt rè… 35 Ngôn ngữ cơ thể khác: Những điều nảy sinh trong ngôn ngữ cơ thể là truyềnthông không lời nhưng đó là truyền thông không tự ý hay sự truyền tải ngoài ý muốn củangười truyền đạt. Tín hiệu thông tin hầu hết là xúc cảm, cảm nghĩ. Người nói muốn giấuthông tin về cảm nghĩ mà họ trải qua, tuy thế thông tin vẫn lộ ra. Vì vậy, để hiểu cảm nghĩcủa người cao tuổi thì nhân viên xã hội phải quan sát ngôn ngữ cơ thể của họ. Quan sát môi trường sống của người cao tuổi nhằm hiểu thêm về điều kiệnsống cũng như các tương tác xung quanh, đặc biệt trong những buổi vãng gia nhân viênxã hội cần quan sát kỹ để có những thông tin đầy đủ và toàn diện. Ví dụ: Quan sát cáchthức người già trong gia đình tương tác với con cháu; phòng ở và các điều kiện sinh hoạtcó phù hợp với sức khỏe của người cao tuổi hay không; cách thức người già được chămsóc… Quan sát quá trình người cao tuổi thực hiện các hoạt động để thấy được nhữngthay đổi của người cao tuổi từ lúc bắt đầu can thiệp, trong suốt tiến trình và đến khi kếtthúc. Quan sát giúp cho nhân viên xã hội nắm bắt được tiến bộ cũng như phát hiện đượcdấu hiệu bất thường của người cao tuổi để điều chỉnh kịp thời. Chú ý đến sự tương thích giữa những biểu hiện ngôn ngữ không lời và nội dungtrong ngôn ngữ có lời (Ví dụ khi người cao tuổi nói về mối quan hệ tốt đẹp trong gia đìnhmình, biểu cảm nét mặt, cử chỉ của họ có tự nhiên, phù hợp với lời họ nói không?) 2. Quan sát trong công tác xã hội nhóm với nhóm người cao tuổi Đặc điểm từng thành viên trong nhóm: Tương tự như trong công tác xã hội cánhân, nhân viên xã hội quan sát các thành viên trong nhóm ở các khía cạnh như: Trangphục, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, phong cách ... để nắm bắt đặc điểm của các thành viêntrong nhóm, từ đó có hướng can thiệp phù hợp. Quan sát tương tác trong nhóm. Điều quan trọng để tiến trình nhóm đạt được hiệuquả chính là sự tương tác trong nhóm. Bởi vậy nhân viên xã hội cần có sự quan sát vànắm bắt kỹ lưỡng, cụ thể những tương tác giữa các thành viên trong nhóm. Từ đó pháthuy và lan truyền những tương tác tốt; ngược lại, hạn chế những tương tác tiêu cực; kếtnối những tương tác rời rạc trong nhóm. Kết quả quan sát nhóm được thể hiện ở sơ đồtương tác. 36 Quan sát nhóm khi thực hiện nhiệm vụ. Nhân viên xã hội cần trả lời được nhữngcâu hỏi sau: Nhóm thực hiện nhiệm vụ ra sao? Mức độ tham gia của các thành viên vàocông việc chung của nhóm như thế nào? Những thành viên tích cực; thành viên chậmchạp; thành viên lười vận động…? Sự thay đổi của các thành viên nhóm. Sau mỗi buổi sinh hoạt, nhóm có thay đổitheo chiều hướng nào, cụ thể? Bên cạnh sự thay đổi chung của nhóm, nhân viên xã hộicũng cần nắm bắt sự thay đổi hay không thay đổi đối với từng cá nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công tác xã hội với người cao tuổi: Phần 2 BÀI 3. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC TRỢ GIÚP NGƯỜI CAO TUỔI I. Kỹ năng quan sát Trong quá trình tiếp xúc, để có thể hiểu được người cao tuổi một cách toàn diệnnhân viên xã hội cần nắm bắt được những đặc điểm về diễn biến tâm lý của người caotuổi không chỉ thông qua lời nói mà bằng những cử chỉ phi ngôn từ. Những thông tin đóchỉ có thể thu nhận được thông qua quan sát. Kỹ năng quan sát được áp dụng trong suốttiến trình can thiệp. 1. Quan sát trong công tác xã hội cá nhân Dáng vẻ bên ngoài: Nhân viên xã hội cần chú ý đến kiểu quần áo người caotuổi mặc, mức độ sạch sẽ, gọn gàng, màu sắc trang phục ... Nó biểu thị cho kinh tế củangười cao tuổi, nghề nghiệp của họ hoặc một phần tính cách của người cao tuổi trong đó.Những dấu hiệu này cung cấp dữ liệu phục vụ đánh giá tổng quát cho những vấn đề củangười cao tuổi, đồng thời giúp nhân viên xã hội lưu ý lựa chọn cách ứng xử phù hợp,tránh gây mặc cảm cho người cao tuổi. Biểu hiện qua nét mặt: Vui, buồn, giận giữ và thù địch... từ đó giúp nhân viênxã hội nhận biết cảm xúc, suy nghĩ của họ có phù hợp với những điều họ nói không. Vớingười già, nét mặt là một kênh biểu hiện cảm xúc rõ ràng của họ. Nhân viên xã hội cần rấtlưu ý quan sát đặc điểm này. Cử chỉ, điệu bộ, tư thế, phản ứng ... mang những dấu hiệu của sự lo lắng bất an:Qua cách người cao tuổi ngồi (ngồi vì căng thẳng, cảm thấy xa lạ, hay ngồi một cách tựnhiên thoải mái... ), qua phong cách tham gia vào câu chuyện (thoải mái, căng thẳng, tiếpthu, không chú ý, tin cậy hay nghi ngờ... ). Từ đó giúp nhân viên xã hội nắm được cácbiểu hiện về cảm xúc của người cao tuổi. Phong cách của người cao tuổi: Phong cách và những cử chỉ theo thói quencũng có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp nhân viên xã hội hiểu được những vấn đề ẩn dấubên trong. Ví dụ: Phong cách giao tiếp tự tin hay rụt rè… 35 Ngôn ngữ cơ thể khác: Những điều nảy sinh trong ngôn ngữ cơ thể là truyềnthông không lời nhưng đó là truyền thông không tự ý hay sự truyền tải ngoài ý muốn củangười truyền đạt. Tín hiệu thông tin hầu hết là xúc cảm, cảm nghĩ. Người nói muốn giấuthông tin về cảm nghĩ mà họ trải qua, tuy thế thông tin vẫn lộ ra. Vì vậy, để hiểu cảm nghĩcủa người cao tuổi thì nhân viên xã hội phải quan sát ngôn ngữ cơ thể của họ. Quan sát môi trường sống của người cao tuổi nhằm hiểu thêm về điều kiệnsống cũng như các tương tác xung quanh, đặc biệt trong những buổi vãng gia nhân viênxã hội cần quan sát kỹ để có những thông tin đầy đủ và toàn diện. Ví dụ: Quan sát cáchthức người già trong gia đình tương tác với con cháu; phòng ở và các điều kiện sinh hoạtcó phù hợp với sức khỏe của người cao tuổi hay không; cách thức người già được chămsóc… Quan sát quá trình người cao tuổi thực hiện các hoạt động để thấy được nhữngthay đổi của người cao tuổi từ lúc bắt đầu can thiệp, trong suốt tiến trình và đến khi kếtthúc. Quan sát giúp cho nhân viên xã hội nắm bắt được tiến bộ cũng như phát hiện đượcdấu hiệu bất thường của người cao tuổi để điều chỉnh kịp thời. Chú ý đến sự tương thích giữa những biểu hiện ngôn ngữ không lời và nội dungtrong ngôn ngữ có lời (Ví dụ khi người cao tuổi nói về mối quan hệ tốt đẹp trong gia đìnhmình, biểu cảm nét mặt, cử chỉ của họ có tự nhiên, phù hợp với lời họ nói không?) 2. Quan sát trong công tác xã hội nhóm với nhóm người cao tuổi Đặc điểm từng thành viên trong nhóm: Tương tự như trong công tác xã hội cánhân, nhân viên xã hội quan sát các thành viên trong nhóm ở các khía cạnh như: Trangphục, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, phong cách ... để nắm bắt đặc điểm của các thành viêntrong nhóm, từ đó có hướng can thiệp phù hợp. Quan sát tương tác trong nhóm. Điều quan trọng để tiến trình nhóm đạt được hiệuquả chính là sự tương tác trong nhóm. Bởi vậy nhân viên xã hội cần có sự quan sát vànắm bắt kỹ lưỡng, cụ thể những tương tác giữa các thành viên trong nhóm. Từ đó pháthuy và lan truyền những tương tác tốt; ngược lại, hạn chế những tương tác tiêu cực; kếtnối những tương tác rời rạc trong nhóm. Kết quả quan sát nhóm được thể hiện ở sơ đồtương tác. 36 Quan sát nhóm khi thực hiện nhiệm vụ. Nhân viên xã hội cần trả lời được nhữngcâu hỏi sau: Nhóm thực hiện nhiệm vụ ra sao? Mức độ tham gia của các thành viên vàocông việc chung của nhóm như thế nào? Những thành viên tích cực; thành viên chậmchạp; thành viên lười vận động…? Sự thay đổi của các thành viên nhóm. Sau mỗi buổi sinh hoạt, nhóm có thay đổitheo chiều hướng nào, cụ thể? Bên cạnh sự thay đổi chung của nhóm, nhân viên xã hộicũng cần nắm bắt sự thay đổi hay không thay đổi đối với từng cá nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng lắng nghe Kỹ năng thấu cảm Kỹ năng diễn giải Giáo trình Công tác xã hội người cao tuổi Công tác xã hội người cao tuổi Trợ giúp người cao tuổiTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu tập huấn kỹ năng tham vấn tâm lý học đường
31 trang 63 0 0 -
6 trang 62 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
38 trang 61 0 0 -
61 trang 58 0 0
-
Thành công với 101 bí quyết đàm phán
118 trang 57 0 0 -
Từ chối khéo để được tôn trọng
4 trang 56 0 0 -
Chiến thuật thu phục lòng người
5 trang 54 0 0 -
6 trang 53 0 0
-
Luyện tập giọng nói để nói chuyện hay hơn
6 trang 53 0 0 -
5 trang 51 0 0