Giáo trình Đất và dinh dưỡng cây trồng: Phần 2
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Đất và dinh dưỡng cây trồng" trình bày các nội dung: Sử dụng đất; phân bón và xây dựng quy trình phân bón cho cây trồng; phân bón vô cơ; phân nó hữu cơ, phân vi sinh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đất và dinh dưỡng cây trồng: Phần 2 Chƣơng 5 SỬ DỤNG ĐẤT 5.1. ĐỘ PHÌ ĐẤT 5.1.1. Khái niệm độ phì đất Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất là tƣ liệu sản xuất cơ bản, phổ biến và quý báu nhất. Muốn sử dụng đúng từng loại đất phải đánh giá đúng chất lƣợng của nó. Từ xa xƣa nông dân khi canh tác trên mảnh đất của họ đã có nhận xét hết sức giản đơn về độ phì khi thấy năng suất cây trồng tăng hoặc giảm. Về sau này ngƣời ta đã đánh giá độ phì nhiêu thông qua việc phân hạng ruộng đất (hạng nhất, nhì, ba v.v...) trên cơ sở thống kê năng suất cây trồng cộng với một số chỉ tiêu đơn giản nhƣ chế độ nƣớc, diện tích v.v... Đó cũng là những tƣ liệu quan trọng trong việc tính thuế đất. Trên thế giới, trong một thời gian dài ngƣời ta đã công nhận định nghĩa về độ phì của Viliam: Viliam đã cho rằng độ phì là khả năng đất cung cấp cho cây không ngừng và cùng một lúc cả nƣớc lẫn thức ăn. Về sau này các tiến bộ về khoa học đất đã cho thấy định nghĩa trên là không đầy đủ, vì nó đã bỏ qua nhiều yếu tố quan trọng khác của đất nhƣ kết cấu, chế độ không khí, nhiệt, phản ứng môi trƣờng, khả năng thuận lợi cho canh tác v.v... mà nhiều khi chỉ cần thiếu một yếu tố là cây trồng có thể không cho năng suất đƣợc. Ta đã biết mỗi loại cây trồng có những yêu cầu khác nhau đối với đất. Ví dụ cây chè yêu cầu đất chua, nhƣng mía lại cần đất trung tính hơi kiềm, đất ngập nƣớc tốt với cây lúa nƣớc nhƣng không tốt với cây sắn. Ngay đối với một loại cây trồng thì giống khác nhau cũng đòi hỏi chế độ dinh dƣỡng là khác nhau. Vì vậy khi nhận xét những chỉ tiêu đánh giá độ phì đất phải cụ thể cho từng loại cây trồng. Tuy nhiên, không phải vì thế mà ta không đánh giá chung đƣợc độ phì của đất vì đa số cây trồng có những yêu cầu về đất giống nhau. Trên cơ sở những khái niệm trên, ngƣời ta đã đƣa ra định nghĩa về độ phì nhiêu của đất nhƣ sau: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất đảm bảo những điều kiện thích hợp cho cây trồng sinh trƣởng, phát triển và cho năng suất. Khái niệm về độ phì là một khái niệm phức tạp và tƣơng đối, cho nên nếu hiểu một cách máy móc thì rất dễ mắc sai lầm. Vì độ phì chỉ là khả năng (tức là tiềm năng của đất), nên khả năng này không trở thành hiện thực nếu thiếu tác động của con ngƣời trên cơ sở những yêu cầu ngoại cảnh của cây trồng. Ví dụ nếu đất tốt (độ phì cao) mà trồng cây không đúng vụ hoặc giống kém v.v... thì chƣa chắc đã đạt năng suất cao. Mặt khác, ta cũng nên hiểu những điều kiện thích hợp cho cây trồng nằm trong giới hạn mà đất có thể đảm bảo đƣợc. Đây là cơ sở lý luận cho việc xác định những chỉ tiêu độ phì cơ bản và chỉ tiêu bổ trợ, từ đó đánh giá độ phì của đất. 130 Khái niệm độ phì cũng là một phân biệt cơ bản giữa đất và đá. Mặc dù khi đá bị phong hóa, vỡ vụn đã có một số tính chất nhƣ thấm nƣớc, dinh dƣỡng v.v... nhƣng nó chƣa đủ điều kiện để gọi nó là đất. 5.1.2. Phân loại độ phì đất Ngƣời ta phân độ phì đất thành 5 loại sau: Độ phì thiên nhiên (độ phì tự nhiên) có trong tất cả các loại đất tự nhiên. Nó xuất hiện trong quá trình hình thành đất dƣới ảnh hƣởng của đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian, nó hoàn toàn chƣa chịu sự tác động của con ngƣời. Độ phì thiên nhiên cao hay thấp phụ thuộc chặt chẽ vào khả năng phong hóa của đá mẹ và sự tích lũy sinh vật. Nếu đá mẹ dễ phong hóa, thảm thực bì tốt thì độ phì thiên thƣờng là cao. Độ phì tiềm tàng là một phần của độ phì thiên nhiên mà cây trồng tạm thời chƣa sử dụng đƣợc. Ví dụ trên đất dốc tụ thung lũng, lầy thụt có hàm lƣợng dinh dƣỡng khá cao nhƣng nếu ta không có biện pháp thủy lợi cải tạo thì cây cũng không sử dụng tốt đƣợc. Độ phì hiệu lực là độ phì tác dụng trực tiếp đến sinh trƣởng, phát triển của cây trồng. Nó chính là thiên nhiên và tiềm tàng dƣới tác động của con ngƣời làm tạo nên. Độ phì hiệu lực cao hay thấp tùy thuộc vào trình độ khoa học kỹ thuật của ngƣời sử dụng đất. Vì vậy có thể 2 mảnh đất có cùng độ phì thiên nhiên nhƣng lại khác nhau về độ phì hiệu lực. Độ phì nhân tạo đƣợc tạo nên do hoạt động canh tác của con ngƣời. Từ xa xƣa đến nay nông dân đã biết khai thác độ phì thiên nhiên theo cách bóc lột đất. Chính sự khai thác theo bản năng đó đã biến nhiều vùng trở nên đất trống đồi núi trọc. Nhƣng nếu con ngƣời khai thác đất có ý thức với sự hỗ trợ của các tiến bộ khoa học kỹ thuật thì nhiều vùng đất xấu trở nên tốt hơn. Có thể nói đa phần đất canh tác nông nghiệp hiện nay có độ phì nhân tạo khá. Độ phì kinh tế đƣợc đƣa ra nhƣ một khái niệm chỉ khả năng và trình độ nhận thức của con ngƣời đối với đất. Nếu con ngƣời nhận thức đầy đủ, khai thác đất có ý thức bồi dƣỡng và duy trì mảnh đất đó không chỉ cho năng suất cây trồng cao, mà còn cho năng suất lao động cao, đó chính là độ phì kinh tế. Tóm lại: Cách phân chia thành các loại độ phì khác nhau chỉ là khái niệm và tƣơng đối vì độ phì đất là khả năng của đất và cũng còn tùy thuộc mục đích sử dụng đất đó nhƣ thế nào. Vì vậy nhiều khi ta cũng rất khó phân biệt đâu là loại độ phì này, đâu là loại kia. 5.1.3. Đánh giá độ phì đất Để đánh giá độ phì đất có thể sử dụng các khối chỉ tiêu để dùng làm căn cứ sau: 5.1.3.1. Căn cứ vào tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây Cây trồng nói riêng hay thảm thực bì nói chung phản ánh khá trung thực tính chất của đất đai. Có thể nói sự sinh trƣởng phát triển và năng suất của cây là tấm gƣơng phản 131 ảnh tình trạng độ phì của đất đai. Nếu đất tốt, tức là độ phì nhiêu cao sẽ cho cây mọc khoẻ, chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất lợi, cuối cùng sẽ cho năng suất cao. Ngƣợc lại đất xấu cây sẽ mọc kém, sinh trƣởng chậm, dễ bị sâu bệnh... và cho năng suất thấp. Nhƣ vậy khi căn cứ vào cây ta có thể biết đƣợc tình trạng của đất. Trên cơ sở đó ngƣời ta đã sử dụng chỉ tiêu thống kê năng suất kinh tế của cây để làm căn cứ đánh giá độ phì đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đất và dinh dưỡng cây trồng: Phần 2 Chƣơng 5 SỬ DỤNG ĐẤT 5.1. ĐỘ PHÌ ĐẤT 5.1.1. Khái niệm độ phì đất Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất là tƣ liệu sản xuất cơ bản, phổ biến và quý báu nhất. Muốn sử dụng đúng từng loại đất phải đánh giá đúng chất lƣợng của nó. Từ xa xƣa nông dân khi canh tác trên mảnh đất của họ đã có nhận xét hết sức giản đơn về độ phì khi thấy năng suất cây trồng tăng hoặc giảm. Về sau này ngƣời ta đã đánh giá độ phì nhiêu thông qua việc phân hạng ruộng đất (hạng nhất, nhì, ba v.v...) trên cơ sở thống kê năng suất cây trồng cộng với một số chỉ tiêu đơn giản nhƣ chế độ nƣớc, diện tích v.v... Đó cũng là những tƣ liệu quan trọng trong việc tính thuế đất. Trên thế giới, trong một thời gian dài ngƣời ta đã công nhận định nghĩa về độ phì của Viliam: Viliam đã cho rằng độ phì là khả năng đất cung cấp cho cây không ngừng và cùng một lúc cả nƣớc lẫn thức ăn. Về sau này các tiến bộ về khoa học đất đã cho thấy định nghĩa trên là không đầy đủ, vì nó đã bỏ qua nhiều yếu tố quan trọng khác của đất nhƣ kết cấu, chế độ không khí, nhiệt, phản ứng môi trƣờng, khả năng thuận lợi cho canh tác v.v... mà nhiều khi chỉ cần thiếu một yếu tố là cây trồng có thể không cho năng suất đƣợc. Ta đã biết mỗi loại cây trồng có những yêu cầu khác nhau đối với đất. Ví dụ cây chè yêu cầu đất chua, nhƣng mía lại cần đất trung tính hơi kiềm, đất ngập nƣớc tốt với cây lúa nƣớc nhƣng không tốt với cây sắn. Ngay đối với một loại cây trồng thì giống khác nhau cũng đòi hỏi chế độ dinh dƣỡng là khác nhau. Vì vậy khi nhận xét những chỉ tiêu đánh giá độ phì đất phải cụ thể cho từng loại cây trồng. Tuy nhiên, không phải vì thế mà ta không đánh giá chung đƣợc độ phì của đất vì đa số cây trồng có những yêu cầu về đất giống nhau. Trên cơ sở những khái niệm trên, ngƣời ta đã đƣa ra định nghĩa về độ phì nhiêu của đất nhƣ sau: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất đảm bảo những điều kiện thích hợp cho cây trồng sinh trƣởng, phát triển và cho năng suất. Khái niệm về độ phì là một khái niệm phức tạp và tƣơng đối, cho nên nếu hiểu một cách máy móc thì rất dễ mắc sai lầm. Vì độ phì chỉ là khả năng (tức là tiềm năng của đất), nên khả năng này không trở thành hiện thực nếu thiếu tác động của con ngƣời trên cơ sở những yêu cầu ngoại cảnh của cây trồng. Ví dụ nếu đất tốt (độ phì cao) mà trồng cây không đúng vụ hoặc giống kém v.v... thì chƣa chắc đã đạt năng suất cao. Mặt khác, ta cũng nên hiểu những điều kiện thích hợp cho cây trồng nằm trong giới hạn mà đất có thể đảm bảo đƣợc. Đây là cơ sở lý luận cho việc xác định những chỉ tiêu độ phì cơ bản và chỉ tiêu bổ trợ, từ đó đánh giá độ phì của đất. 130 Khái niệm độ phì cũng là một phân biệt cơ bản giữa đất và đá. Mặc dù khi đá bị phong hóa, vỡ vụn đã có một số tính chất nhƣ thấm nƣớc, dinh dƣỡng v.v... nhƣng nó chƣa đủ điều kiện để gọi nó là đất. 5.1.2. Phân loại độ phì đất Ngƣời ta phân độ phì đất thành 5 loại sau: Độ phì thiên nhiên (độ phì tự nhiên) có trong tất cả các loại đất tự nhiên. Nó xuất hiện trong quá trình hình thành đất dƣới ảnh hƣởng của đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian, nó hoàn toàn chƣa chịu sự tác động của con ngƣời. Độ phì thiên nhiên cao hay thấp phụ thuộc chặt chẽ vào khả năng phong hóa của đá mẹ và sự tích lũy sinh vật. Nếu đá mẹ dễ phong hóa, thảm thực bì tốt thì độ phì thiên thƣờng là cao. Độ phì tiềm tàng là một phần của độ phì thiên nhiên mà cây trồng tạm thời chƣa sử dụng đƣợc. Ví dụ trên đất dốc tụ thung lũng, lầy thụt có hàm lƣợng dinh dƣỡng khá cao nhƣng nếu ta không có biện pháp thủy lợi cải tạo thì cây cũng không sử dụng tốt đƣợc. Độ phì hiệu lực là độ phì tác dụng trực tiếp đến sinh trƣởng, phát triển của cây trồng. Nó chính là thiên nhiên và tiềm tàng dƣới tác động của con ngƣời làm tạo nên. Độ phì hiệu lực cao hay thấp tùy thuộc vào trình độ khoa học kỹ thuật của ngƣời sử dụng đất. Vì vậy có thể 2 mảnh đất có cùng độ phì thiên nhiên nhƣng lại khác nhau về độ phì hiệu lực. Độ phì nhân tạo đƣợc tạo nên do hoạt động canh tác của con ngƣời. Từ xa xƣa đến nay nông dân đã biết khai thác độ phì thiên nhiên theo cách bóc lột đất. Chính sự khai thác theo bản năng đó đã biến nhiều vùng trở nên đất trống đồi núi trọc. Nhƣng nếu con ngƣời khai thác đất có ý thức với sự hỗ trợ của các tiến bộ khoa học kỹ thuật thì nhiều vùng đất xấu trở nên tốt hơn. Có thể nói đa phần đất canh tác nông nghiệp hiện nay có độ phì nhân tạo khá. Độ phì kinh tế đƣợc đƣa ra nhƣ một khái niệm chỉ khả năng và trình độ nhận thức của con ngƣời đối với đất. Nếu con ngƣời nhận thức đầy đủ, khai thác đất có ý thức bồi dƣỡng và duy trì mảnh đất đó không chỉ cho năng suất cây trồng cao, mà còn cho năng suất lao động cao, đó chính là độ phì kinh tế. Tóm lại: Cách phân chia thành các loại độ phì khác nhau chỉ là khái niệm và tƣơng đối vì độ phì đất là khả năng của đất và cũng còn tùy thuộc mục đích sử dụng đất đó nhƣ thế nào. Vì vậy nhiều khi ta cũng rất khó phân biệt đâu là loại độ phì này, đâu là loại kia. 5.1.3. Đánh giá độ phì đất Để đánh giá độ phì đất có thể sử dụng các khối chỉ tiêu để dùng làm căn cứ sau: 5.1.3.1. Căn cứ vào tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây Cây trồng nói riêng hay thảm thực bì nói chung phản ánh khá trung thực tính chất của đất đai. Có thể nói sự sinh trƣởng phát triển và năng suất của cây là tấm gƣơng phản 131 ảnh tình trạng độ phì của đất đai. Nếu đất tốt, tức là độ phì nhiêu cao sẽ cho cây mọc khoẻ, chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất lợi, cuối cùng sẽ cho năng suất cao. Ngƣợc lại đất xấu cây sẽ mọc kém, sinh trƣởng chậm, dễ bị sâu bệnh... và cho năng suất thấp. Nhƣ vậy khi căn cứ vào cây ta có thể biết đƣợc tình trạng của đất. Trên cơ sở đó ngƣời ta đã sử dụng chỉ tiêu thống kê năng suất kinh tế của cây để làm căn cứ đánh giá độ phì đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Đất và dinh dưỡng cây trồng Đất và dinh dưỡng cây trồng Dinh dưỡng cây trồng Sử dụng đất Xây dựng quy trình phân bón Phân bón vô cơTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 305 0 0 -
19 trang 281 0 0
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
38 trang 184 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 173 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai - Chủ biên: TS. Lương Văn Hinh
110 trang 116 0 0 -
Bài giảng Cơ bản về quy hoạch sử dụng đất: Đất đai và vai trò của nó - Võ Thanh Phong
8 trang 95 0 0 -
112 trang 91 0 0
-
Giáo trình Đất và dinh dưỡng cây trồng: Phần 1
129 trang 76 0 0 -
Biểu mẫu Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
4 trang 72 0 0 -
Bài giảng Tìm hiểu chung về quy hoạch: Thực tiễn công tác lập quy hoạch sử dụng đất - Võ Thanh Phong
21 trang 70 0 0