
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai - Chủ biên: TS. Lương Văn Hinh
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.44 MB
Lượt xem: 115
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai do TS. Lương Văn Hinh biên soạn có kết cấu gồm 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận - khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai; chương 2 quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, cấp huyện; chương 3 quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã. Giáo trình là tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học tập cho sinh viên ngành Quản lý đất đai, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các ngành khác có quan tâm đến lĩnh vực quản lý đất đai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai - Chủ biên: TS. Lương Văn Hinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN TS. LƯƠNG VĂN HINH - TS. NHUYỄN NGỌC NÔNG - ThS. NHUYỄN ĐÌNH THI Chủ biên: TS. LƯƠNG VĂN HINH Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2003 LỜI NÓI ĐẦU Qui hoạch sử dụng đất đai là môn học liên quan đến kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực, như: kinh tế, xã hội, nhân văn, địa lý, tự nhiên, kỹ thuật... Cốt lõi của vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai là “Tổ chức không gian “ của một vùng lãnh thổ, đơn vị hành chính (quốc gia, tỉnh, huyện, xã) hợp lý, nhằm phát huy tối đa mọi tiềm năng, nguồn lực để nền kinh tế- xã hội phát triển bền vững và đạt hiệu quả cao. Giáo trình môn học “Qui hoạch sử dụng đất đai” dùng làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học tập cho sinh viên ngành Quản lý đất đai của trường Đại học Nông lâm, sách cũng có thể làm tài liệu nghiên cứu tham khảo và phục vụ cho bạn đọc thuộc các ngành khác có quan tâm đến lĩnh vực quản lý đất đai. Toàn bộ giáo trình môn học “Qui hoạch sử dụng đất đai “ được chia làm 3 chương. Chịu trách nhiệm biên soạn như sau: -Chương 1: Cơ sở lý luận - khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai do PGS.TS. Lương Văn Hinh. Chương 2: Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, cấp huyện - TS. Nguyễn Ngọc Nông. Chương 3: Qquy hoạch sử dụng đất đai cấp xã - Thạc sĩ. Nguyễn Đình Thi. Trong quá trình biên soạn, mặc dù chúng tôi đã cố gắng, nhưng đây là môn học mà cả về lý luận và thực tiễn nên cuốn sách không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình môn học ngày một hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Tập thể tác giả Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN - KHOA HỌC CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 1. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẤT ĐAI TRONG SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI 1.1 Tình hình sử dụng đất đai ở nước ta Đất đai là tài nguyên quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt và là thành phần quan trọng của môi trường sống. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 32.924.061 ha và đang được sử dụng Diện tích tự nhiên nước ta có quy mô trung bình, xếp thứ 59 trong tổng số 200 nước của -Đất nông nghiệp 9.345.346 ha thế giới, nhưng với dân sốđông lâm nghiệp -Đất (80 triệu người - thời điểm l0/10/2002) 11.575.429 thứ 13 trên đứng hàng ha thế giới, xếp vào loại “đất chật người dùng Bình quân diện tích tự nhiên trên đầu người rất -Đất chuyên đông”. 1.532.843 ha thấp, chỉ bằng 1/7 mức bình quân của thế giới. Theo thống kê, bình quân đầu 7 8 ha của thế -Đất ở 443.1 người -Đất chưa sử dụng 10.027.265 ha giới là 3,0 ha; Úc là 52,4 ha; Canada là 41,2 ha; Trung Quốc là 0,8 ha và Việt Nam là 0,43 ha/người. Đất đai có những tính chất đặc trưng, là nguồn tài nguyên có giới hạn về số lượng; có vị trí cố định trong không gian, không thể di chuyển được theo ý muốn của con người; là tư liệu sản xuất không gì thay thế được, đặc biệt là ngành nông nghiệp. Đất đai là loại tài nguyên không tái tạo và nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của Việt Nam. Bình quân đất nông 2 nghiệp trên đầu người chỉ có 1074 m , với 80% làm nông nghiệp do đó bình quân đất nông 2 nghiệp trên 1 lao động chỉ đạt 2446 m . Thực hiện quy định của Luật đất đai năm (1993, 1998, 2001) đến nay đã có 54/61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trên 300 huyện và khoảng 5000 xã, phường đã lập quy hoạch sử dụng đất. Hiện nay nước ta vẫn đang thuộc nhóm những nước có nền kinh tế kém phát triển, vì vậy đặc điểm hạn chế của đất đai càng thể hiện rõ và đòi hỏi việc sử dụng đất đai phải dựa trên những cơ sở lý luận khoa học vững chắc. Sử dụng đất đai một cách khoa học, hợp lý là nhiệm vụ mang tính cấp bách và lâu dài của nước la. Trong thực tế, một thời gian dài việc sử dụng đất đai hợp lý chủ yếu hướng vào đất nông nghiệp và từng thời kỳ được thực hiện một cách phiến diện. Có thời kỳ chủ yếu hướng vào việc mở rộng đất canh tác, với mục tiêu tự túc lương thực theo lãnh thổ hành chính bằng mọi giá, đôi khi trọng tâm lại hướng vào đổi mới cơ cấu diện tích gieo trồng với mục tiêu hiệu quả kinh tế… Việc sử dụng đất đai hợp lý là vấn đề phức tạp, nó chịu ảnh hưởng của nhiều yrếu tố quan trọng khác nhau, về thực chất đây là vấn đề kinh tế liên quan đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nhiệm vụ đặt ra là sử dụng tối đa quĩ đất quốc gia để phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân và xã hội, dựa trên nguyên tắc ưu tiên đất đai cho sản xuất nông nghiệp. 1.2. Đất đai - “Tư liệu sản xuất đặc biệt” Trong số những điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất và đời sống của con người, đất với lớp phủ thổ nhưỡng và mặt bằng lãnh thổ (bao gồm các tài nguyên trên mặt đất, trong lòng đất và mặt nước) là điều kiện đầu tiên. Nói về tầm quan trọng của đất, Các Mác viết: “Đất là một phòng thí nghiệm vĩ đại, là kho tàng cung cấp các tư liệu lao động, vật chất là vị trí để định cư, là nền tảng của tập thể”. Nói về vai trò của đất với sản xuất, Mác khẳng định “Lao động không phải là nguồn duy nhất sinh ra của cải vật chất và giá trị tiêu thụ. Lao động chỉ là cha của của cải vật chất, còn đất là mẹ”. Đất là sản phẩm của tự nhiên, xuất hiện trước con người và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai - Chủ biên: TS. Lương Văn Hinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN TS. LƯƠNG VĂN HINH - TS. NHUYỄN NGỌC NÔNG - ThS. NHUYỄN ĐÌNH THI Chủ biên: TS. LƯƠNG VĂN HINH Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2003 LỜI NÓI ĐẦU Qui hoạch sử dụng đất đai là môn học liên quan đến kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực, như: kinh tế, xã hội, nhân văn, địa lý, tự nhiên, kỹ thuật... Cốt lõi của vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai là “Tổ chức không gian “ của một vùng lãnh thổ, đơn vị hành chính (quốc gia, tỉnh, huyện, xã) hợp lý, nhằm phát huy tối đa mọi tiềm năng, nguồn lực để nền kinh tế- xã hội phát triển bền vững và đạt hiệu quả cao. Giáo trình môn học “Qui hoạch sử dụng đất đai” dùng làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học tập cho sinh viên ngành Quản lý đất đai của trường Đại học Nông lâm, sách cũng có thể làm tài liệu nghiên cứu tham khảo và phục vụ cho bạn đọc thuộc các ngành khác có quan tâm đến lĩnh vực quản lý đất đai. Toàn bộ giáo trình môn học “Qui hoạch sử dụng đất đai “ được chia làm 3 chương. Chịu trách nhiệm biên soạn như sau: -Chương 1: Cơ sở lý luận - khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai do PGS.TS. Lương Văn Hinh. Chương 2: Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, cấp huyện - TS. Nguyễn Ngọc Nông. Chương 3: Qquy hoạch sử dụng đất đai cấp xã - Thạc sĩ. Nguyễn Đình Thi. Trong quá trình biên soạn, mặc dù chúng tôi đã cố gắng, nhưng đây là môn học mà cả về lý luận và thực tiễn nên cuốn sách không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình môn học ngày một hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Tập thể tác giả Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN - KHOA HỌC CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 1. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẤT ĐAI TRONG SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI 1.1 Tình hình sử dụng đất đai ở nước ta Đất đai là tài nguyên quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt và là thành phần quan trọng của môi trường sống. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 32.924.061 ha và đang được sử dụng Diện tích tự nhiên nước ta có quy mô trung bình, xếp thứ 59 trong tổng số 200 nước của -Đất nông nghiệp 9.345.346 ha thế giới, nhưng với dân sốđông lâm nghiệp -Đất (80 triệu người - thời điểm l0/10/2002) 11.575.429 thứ 13 trên đứng hàng ha thế giới, xếp vào loại “đất chật người dùng Bình quân diện tích tự nhiên trên đầu người rất -Đất chuyên đông”. 1.532.843 ha thấp, chỉ bằng 1/7 mức bình quân của thế giới. Theo thống kê, bình quân đầu 7 8 ha của thế -Đất ở 443.1 người -Đất chưa sử dụng 10.027.265 ha giới là 3,0 ha; Úc là 52,4 ha; Canada là 41,2 ha; Trung Quốc là 0,8 ha và Việt Nam là 0,43 ha/người. Đất đai có những tính chất đặc trưng, là nguồn tài nguyên có giới hạn về số lượng; có vị trí cố định trong không gian, không thể di chuyển được theo ý muốn của con người; là tư liệu sản xuất không gì thay thế được, đặc biệt là ngành nông nghiệp. Đất đai là loại tài nguyên không tái tạo và nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của Việt Nam. Bình quân đất nông 2 nghiệp trên đầu người chỉ có 1074 m , với 80% làm nông nghiệp do đó bình quân đất nông 2 nghiệp trên 1 lao động chỉ đạt 2446 m . Thực hiện quy định của Luật đất đai năm (1993, 1998, 2001) đến nay đã có 54/61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trên 300 huyện và khoảng 5000 xã, phường đã lập quy hoạch sử dụng đất. Hiện nay nước ta vẫn đang thuộc nhóm những nước có nền kinh tế kém phát triển, vì vậy đặc điểm hạn chế của đất đai càng thể hiện rõ và đòi hỏi việc sử dụng đất đai phải dựa trên những cơ sở lý luận khoa học vững chắc. Sử dụng đất đai một cách khoa học, hợp lý là nhiệm vụ mang tính cấp bách và lâu dài của nước la. Trong thực tế, một thời gian dài việc sử dụng đất đai hợp lý chủ yếu hướng vào đất nông nghiệp và từng thời kỳ được thực hiện một cách phiến diện. Có thời kỳ chủ yếu hướng vào việc mở rộng đất canh tác, với mục tiêu tự túc lương thực theo lãnh thổ hành chính bằng mọi giá, đôi khi trọng tâm lại hướng vào đổi mới cơ cấu diện tích gieo trồng với mục tiêu hiệu quả kinh tế… Việc sử dụng đất đai hợp lý là vấn đề phức tạp, nó chịu ảnh hưởng của nhiều yrếu tố quan trọng khác nhau, về thực chất đây là vấn đề kinh tế liên quan đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nhiệm vụ đặt ra là sử dụng tối đa quĩ đất quốc gia để phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân và xã hội, dựa trên nguyên tắc ưu tiên đất đai cho sản xuất nông nghiệp. 1.2. Đất đai - “Tư liệu sản xuất đặc biệt” Trong số những điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất và đời sống của con người, đất với lớp phủ thổ nhưỡng và mặt bằng lãnh thổ (bao gồm các tài nguyên trên mặt đất, trong lòng đất và mặt nước) là điều kiện đầu tiên. Nói về tầm quan trọng của đất, Các Mác viết: “Đất là một phòng thí nghiệm vĩ đại, là kho tàng cung cấp các tư liệu lao động, vật chất là vị trí để định cư, là nền tảng của tập thể”. Nói về vai trò của đất với sản xuất, Mác khẳng định “Lao động không phải là nguồn duy nhất sinh ra của cải vật chất và giá trị tiêu thụ. Lao động chỉ là cha của của cải vật chất, còn đất là mẹ”. Đất là sản phẩm của tự nhiên, xuất hiện trước con người và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy hoạch sử dụng đất đai Quản lý đất đai Qui hoạch đất Sử dụng đất Qui hoạch đất đai cấp tỉnh Qui hoạch đất đai cấp xãTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 305 0 0 -
19 trang 279 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai: Phần 1 - Lương Văn Hinh (Chủ biên)
101 trang 273 0 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
38 trang 184 0 0 -
Giáo trình Thiết kế quy hoạch sử dụng đất đai: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Cường
105 trang 183 5 0 -
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai: Phần 2 - PGS. TS. Lê Quang Trí
97 trang 174 4 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai: Phần 1 - PGS. TS. Lê Quang Trí
106 trang 156 3 0 -
11 trang 127 0 0
-
8 trang 114 0 0
-
75 trang 114 0 0
-
67 trang 113 0 0
-
9 trang 110 0 0
-
63 trang 102 0 0
-
80 trang 101 0 0
-
65 trang 97 1 0
-
Bài giảng Cơ bản về quy hoạch sử dụng đất: Đất đai và vai trò của nó - Võ Thanh Phong
8 trang 95 0 0 -
Giáo trình Thiết kế quy hoạch sử dụng đất đai: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Cường
154 trang 92 3 0 -
10 trang 91 0 0
-
112 trang 91 0 0