
Giáo trình Điều dưỡng cơ bản 1 (Ngành: Điều dưỡng - Trình độ: Cao đẳng văn bằng 2) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều dưỡng cơ bản 1 (Ngành: Điều dưỡng - Trình độ: Cao đẳng văn bằng 2) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRUỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNHMÔN HỌC: ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN 1 NGÀNH/NGHỀ: ĐIỀU DƢỠNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG VĂN BẰNG 2(Ban hành kèm theo Quyết định số: 549/QĐ-CĐYT-ĐT ngày 9/8/2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa) Thanh Hóa, 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệ cán bộY - Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trường đã và đangđổi mới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của học sinh, sinh viênnhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập cho họcsinh, sinh viên; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biên soạn tập bàigiảng của các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phép đào tạo. Tập bài giảng Điều dưỡng cơ bản 1 được các giảng viên Bộ môn Điều dưỡngbiên soạn dùng cho hệ Cao đẳng điều dưỡng văn bằng 2 dựa trên chương trình đàotạo của Trường ban hành năm 2021, Thông tư 03/2017/BLĐTBXH ngày 01 tháng3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh xã hội. Môn học giúp cho người học nắm được lịch sử ngành điều dưỡng, vai trò,chức năng, đạo đức của người điều dưỡng khi hành nghề, những nguyên tắc, quyđịnh chung, nội dung nhận định người bệnh của các kỹ thuật điều dưỡng trongngành y tế. Môn học Điều dưỡng cơ bản 1 giúp học viên sau khi ra trường có thể vậndụng tốt các kiến thức về kỹ thuật điều dưỡng đã học vào hoạt động nghề nghiệp. Tuy nhiên trong qua trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựng của cácnhà quản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh, những người sử dụng cuốn sách nàyđể nghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Thanh Hóa, tháng 8 năm 2021 2 Tham gia biên soạn1. Chủ biên TS.BS MAI VĂN BẢY2. Những người biên soạn ĐDCK1. TRẦN THỊ THANH HUYỀN ThS. CHU THỊ HOÀNG ANH ThS. ĐỖ THỊ ÁNH TUYẾT CN. NGUYỄN THỊ HÀ CN. TRẦN MAI HUYỀN CN. LÊ THỊ HUYỀN TRANG 3 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... 1MỤC LỤC ................................................................................................................ 3GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ..................................................................................... 4BÀI 1: LỊCH SỬ NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG .......................................................... 5BÀI 2: VAI TRÕ, CHỨC NĂNG CỦA ĐIỀU DƢỠNG ................................... 12BÀI 3: ĐẠO ĐỨC NGƢỜI ĐIỀU DƢỠNG ....................................................... 27BÀI 4: NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƢỜI ............................................... 38BÀI 5: HỒ SƠ NGƢỜI BỆNH VÀ CÁCH GHI ................................................ 50BÀI 6: TIẾP NHẬN NGƢỜI BỆNH VÀO VIỆN, CHUYỂN VIỆN, RAVIỆN.. ..................................................................................................................... 63BÀI 7: RỬA TAY, MẶC ÁO VÀ MANG GĂNG VÔ KHUẨN ....................... 80BÀI 8: KỸ THUẬT DÙNG THUỐC QUA ĐƢỜNG MIỆNG, ÂM ĐẠO,TRỰC TRÀNG ...................................................................................................... 98BÀI 9: THEO DÕI DẤU HIỆU SINH TỒN ..................................................... 111BÀI 10: TIÊM TRONG DA, TIÊM DƢỚI DA ................................................ 125BÀI 11: TIÊM BẮP ............................................................................................. 136BÀI 12: TIÊM TĨNH MẠCH ............................................................................. 143BÀI 13: KỸ THUẬT LẤY MÁU XÉT NGHIỆM............................................ 152BÀI 14: TRUYỀN TĨNH MẠCH....................................................................... 165BÀI 15: THỞ OXY - HÖT ĐỜM DÃI .............................................................. 175BÀI 16: KỸ THUẬT ĐẶT SONDE DẠ DÀY .................................................. 188BÀI 17: CÁC BIỆN PHÁP CẦM MÁU TẠM THỜI ...................................... 196BÀI 18: KỸ THUẬT BĂNG............................................................................... 209BÀI 19: SƠ CỨU GÃY XƢƠNG ....................................................................... 221BÀI 21: CỐ ĐỊNH – VẬN CHUYỂN NGƢỜI BỆNH .................................... 249BÀI 22: VỆ SINH CÁ NHÂN CHO NGƢỜI BỆNH ....................................... 271 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN 1 Mã môn học: MH 17I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRÕ CỦA MÔN HỌC - Vị trí: Môn học thuộc học phần cơ sở ngành. - Tính chất: Môn học này cung cấp cho người học những kiến thức về lịch sửngành điều dưỡng, vai trò, chức năng của điều dưỡng, đạo đức điều dưỡng, nhữngnhu cầu cơ bản của con người trong quá trình điều trị tại viện, đồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình ngành Điều dưỡng Giáo trình Điều dưỡng cơ bản 1 Điều dưỡng cơ bản 1 Lịch sử ngành điều dưỡng Đạo đức của người điều dưỡng Các kỹ thuật điều dưỡng trong y tếTài liệu có liên quan:
-
65 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
87 trang 46 0 0 -
Giáo trình Hoá học-hoá sinh (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
184 trang 46 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh (Ngành: Điều dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần Thơ
135 trang 42 0 0 -
Giáo trình Dược lý (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
136 trang 39 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Dành cho ngành Chăm sóc sắc đẹp) - CĐ Y tế Hà Nội
178 trang 39 0 0 -
Giáo trình Phục hồi chức năng (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
63 trang 39 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ bản 1 – Trung cấp
164 trang 39 0 0 -
89 trang 38 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc giảm nhẹ (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
71 trang 31 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng chuyên khoa Thần kinh (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
74 trang 31 0 0 -
Giáo trình Quản lý điều dưỡng - CĐ Y tế Hà Nội
122 trang 29 0 0 -
49 trang 26 0 0
-
263 trang 25 0 0
-
122 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Giáo trình Kiểm soát nhiễm khuẩn (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
145 trang 23 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
36 trang 23 0 0 -
103 trang 23 0 0
-
Giáo trình điều dưỡng cơ bản - ThS. Lê Văn Duy
303 trang 22 0 0