Tham khảo bài thuyết trình 'giáo trình điều khiển số_chương 5', kỹ thuật - công nghệ, tự động hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SỐ_CHƯƠNG 5
C.5: TÍNH ỔN ĐỊNH
C.5:
CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ
ÔN LẠI KHÁI NIỆM VỀ ỔN ĐỊNH
• Phân biệt sự khác nhau giữa trạng thái
xác lập của hệ thống và tính ổn định của
hệ thống
5.1. Định nghĩa
• Hệ thống ổn định là hệ thống có quá trình
quá độ tắt dần theo thời gian.
• Hệ thống không ổn định là hệ thống có
quá trình quá độ tăng dần theo thời gian.
• Hệ thống ở biên giới ổn định là hệ thống
có quá trình quá độ không đổi hoặc dao
động không tắt dần.
Muốn xác định tính ổn định của hệ thống
thì phải xác định hàm quá độ: giải phương
trình vi phân.
5.2. ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ VỀ TÍNH ỔN ĐỊNH
CỦA HỆ THỐNG LIÊN TỤC TUYẾN TÍNH
• Điều kiện cần và đủ để hệ thống liên tục tuyến
tính ổn định là tất cả các nghiệm của phương
trình đặc tính đều có phần thực âm.
• Điều kiện cần và đủ để hệ thống liên tục tuyến
tính không ổn định là có ít nhất một nghiệm của
phương trình đặc tính có phần thực dương.
• Điều kiện cần và đủ để hệ thống liên tục tuyến
tính ở biên giới ổn định là có ít nhất một nghiệm
của phương trình đặc tính có phần thực bằng
không và tất cả các nghiệm còn lại đều có phần
thực âm.
a0 p n + a1 p n−1 + ⋅ ⋅ ⋅ + an−1 p + an = 0
Phương trình đặc tính:
pi = α i + j β i ; i = 1, ..., n
Nghiệm của phương trình đặc tính:
Điều kiện cần và đủ về tính ổn định của
hệ thống điều khiển liên tục tuyến tính
⇔ ∀α i < 0
Hệ thống ổn định
⇔ ∃!α i > 0
Hệ thống không ổn định
⇔ ∃!α i = 0 ∧ α j Nếu thể hiện nghiệm số của p
phương trình đặc tính lên
mặt phẳng phức – được
gọi là mặt phẳng p thì các
Không ổn định
nghiệm số có phần thực Ổn định
âm nằm bên trái mặt
phẳng phức; các nghiệm
số có phần thực dương
nằm bên phải mặt phẳng
phức; còn các nghiệm có
phần thực bằng không Biên giới ổn
nằm trên trục ảo. Như vậy định
bên trái mặt phẳng phức
là miền ổn định, bên phải
mặt phẳng phức là miền
không ổn định, trục ảo là
biên giới.
Có thể phát biểu lại đk cần và đủ
• Điều kiện cần và đủ để hệ thống liên tục tuyến
tính ổn định là tất cả các nghiệm của phương
trình đặc tính đều nằm bên trái mặt phẳng phức.
• Điều kiện cần và đủ để hệ thống liên tục tuyến
tính không ổn định là có ít nhất một nghiệm của
phương trình đặc tính nằm ở bên phải mặt
phẳng phức.
• Điều kiện cần và đủ để hệ thống liên tục tuyến
tính ở biên giới ổn định là có ít nhất một nghiệm
của phương trình đặc tính nằm trên trục ảo và
các nghiệm khác nằm ở bên trái mặt phẳng
phức.
Các tiêu chuẩn ổn định
• Định nghĩa … Các tiêu chuẩn ổn định
• Điều kiện cần và đủ …
1. Tiêu chuẩn ổn định đại sô:
- Tiêu chuẩn ổn định Routh
- Tiêu chuẩn ổn định Hurwitz
2. Tiêu chuẩn ổn định tần số:
- Tiêu chuẩn ổn định Mikhailov
- Tiêu chuẩn ổn định Nyquist: chỉ dành cho hệ thống kín
5.3. Điều kiện cần và đủ về tính ổn định của hệ
thống điều khiển số
1
p = ln z ⇒ z = e pT
T
⇒ zi = e piT = e(
α i + j βi )T
p i = αi + j β i
zi = eαiT .e jβiT = zi e jβiT
zi = eαiT
αi < 0 ↔ |zi| < 1
αi > 0 ↔ |zi| > 1
αi = 0 ↔ |zi| = 1
• Điều kiện cần và đủ để hệ thống điều khiển số
ổn định là tất cả các nghiệm của phương trình
đặc tính đều có modun nhỏ hơn 1.
• Điều kiện cần và đủ để hệ thống điều khiển số
không ổn định là có ít nhất một nghiệm của
phương trình đặc tính có modun lớn hơn 1.
• Điều kiện cần và đủ để hệ thống điều khiển số ở
biên giới ổn định là có ít nhất một nghiệm của
phương trình đặc tính có modun bằng 1 và tất
cả các nghiệm còn lại đều có modun nhỏ hơn 1.
Nếu thể hiện nghiệm số của z
phương trình đặc tính lên
mặt phẳng phức – được
gọi là mặt phẳng z thì các
nghiệm số có modun nhỏ Biên giới
Không ổn định
hơn 1 nằm bên trong ổn định
đường tròn đơn vị; các
nghiệm số có modun lớn
hơn 1 nằm bên ngoài -1 1
Ổn định
đường tròn đơn vị; còn
các nghiệm có modun
bằng 1 nằm trên đường
tròn đơn vị. Như vậy bên
trong đường tròn đơn vị là
miền ổn định, bên ngoài
đường tròn đơn vị là miền
không ổn định, đường
tròn đơn ...
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SỐ_CHƯƠNG 5
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.54 KB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều khiển tự động hoá vi điều khiển pic bộ điều khiển nhiệt độ đồ án vi điều khiển lý thuyết điều khiển logic điều khiển logic giáo trình điều khiển tài liệu về điều khiển logic chuyên ngành điện tửTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vi điều khiển PIC: Phần 1
119 trang 131 0 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 115 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển PIC: Lý thuyết - Thực hành (Phần 2)
168 trang 104 0 0 -
Điều khiển logic và ứng dụng: Phần 1
116 trang 70 0 0 -
Điều khiển logic và ứng dụng: Phần 2
162 trang 63 0 0 -
Giáo trình môn Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
36 trang 63 0 0 -
Giáo trình hoàn chỉnh vi điều khiển PIC 14
8 trang 58 0 0 -
Bài tập lớn lý thuyết điều khiển tự động
16 trang 48 0 0 -
Đồ án: Điều khiển Logic - ĐH Bách khoa Hà Nội
21 trang 46 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn xe từ hành
18 trang 45 0 0