Giáo trình dinh dưỡng ở người (Chương 3)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 626.32 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Protein đóng vai trò đặc biệt đối quan trọng đối với sức khoẻ con người. Nhờ có chất đồng vị phóng xạ, đến nay người ta đã xác định là một nửa chất protein của cơ thể được đổi mới trong vòng 80 ngày. Một nửa protein ở gan, ở máu nhanh đổi mới trong vòng 10 ngày. Trong một đời người, chất protein có thể đổi mới tới 200 lần. Thông qua những hậu quả trực tiếp và gián tiếp, suy dinh dưỡng do thiếu protein là nguyên nhân chủ yếu của tình trạng sức khoẻ kém. Tình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình dinh dưỡng ở người (Chương 3) CHƯƠNG III. PROTEIN I Mở đầu Protein đóng vai trò đặc biệt đối quan trọng đối với sức khoẻ con người. Nhờ có chất đồng vị phóng xạ, đến nay người ta đã xác định là một nửa chất protein của cơ thể được đổi mới trong vòng 80 ngày. Một nửa protein ở gan, ở máu nhanh đổi mới trong vòng 10 ngày. Trong một đời người, chất protein có thể đổi mới tới 200 lần. Thông qua những hậu quả trực tiếp và gián tiếp, suy dinh dưỡng do thiếu protein là nguyên nhân chủ yếu của tình trạng sức khoẻ kém. Tình trạng thiếu protein thường đi kèm theo thiếu năng lượng và các yếu tố dinh dưỡng khác ở các mức độ khác nhau. Suy dinh dưỡng do thiếu protein và năng lượng có thể gặp bất kỳ ở lứa tuổi nào nhưng hay gặp nhất ở thời kỳ sau thôi bú. Ngoài ảnh hưởng tới tốc độ lớn, thiếu protein nhẹ hay trung bình làm cho trẻ đặc biệt nhạy cảm với đường hô hấp và đường ruột. Nhiều nghiên cứu còn cho thấy thiếu protein trong hai năm đầu của cuộc đời không những đưa tới tình trạng bé nhỏ ở tuổi trưởng thành mà còn làm chậm phát triển trí tuệ. Thiếu protein còn ảnh hưởng rõ rệt tới phụ nữ có thai và cho con bú. Người ta thấy có mối liên quan giữa chế độ ăn thiếu của người mẹ với tình trạng đẻ non hay thiếu cân của trẻ sơ sinh. Do bài tiết sữa nhu cầu của người mẹ tăng lên rất nhiều. khi ăn thiếu đạm protein trong cơ thể mẹ bị sử dụng để sản xuất sữa. Nhiều nhà khoa học cho rằng suy dinh dưỡng do thiếu protein là một trong những vấn đề sức khoẻ hàng đầu và cấp thiết trong thời đại hiện nay. II Cấu trúc và tính chất lý hoá học cơ bản của protein 2.1 Cấu trúc Các thành tựu nghiên cứu về protein cho thấy trong phân tử protein ngoài các nguyên tố carbon, hydro, oxy giống như glucid, lipid thì còn có mặt các nguyên tố nitơ và lưu huỳnh. Một số phân tử protein còn chứa các nguyên tố khác như phosphor, sắt, kẽm, đồng.. Các nguyên tố kể trên có trong phân tử protein theo một tỷ lệ xác định (Bảng 3.1). Bảng 3.1 Tỷ lệ các nguyên tố chủ yếu trong protein (Lê Doãn Diên và Vũ Thị Thư, 1996) Các nguyên tố Tỷ lệ (%) C 50,6 – 54,5 H 6,5 – 7,3 O 21,5 – 23,5 N 15,0 – 17,6 S 0,3 – 1,5 24 Chúng tham gia cấu tạo nên phân tử acid amin, trong cơ thể sinh vật thường gặp dạng acid α- amin. Công thức tổng quát: R CH COOH NH2 Cơ thể người chỉ có thể đồng hoá được acid α-amin có trong protein và thức ăn thực vật, các dạng β và γ không được cơ thể đồng hoá và hấp thu. Acid amin là mắt xích cơ bản tạo nên phân tử protein, chúng được liên kết với nhau bằng liên kết peptid ( CO NH ). Cơ thể thực vật có thể tổng hợp được tất cả các acid amin từ các hợp chất vô cơ có chứa nitơ, nhưng ở người và động vật thì không thể tổng hợp được, các acid amin đều lấy từ thực vật; ngược lại chỉ có thể tổng hợp một số acid amin từ những hợp chất hữu cơ khác và được tiến hành ở gan nhờ enzyme aminotransferase mà nhóm ngoại là phosphopyridoxal. Các α-cetoacid được tạo thành trong quá trình chuyển hoá trung gian glucid như acid pyruvic, được tạo thành trong chu trình Krebs như acid α-cetoglutaric, acid oxaloacetic đều chịu sự amin hoá bằng cách khử để tạo thành các acid amin. Từ acid pyruvic sẽ tạo được alanin acid oxaloacetic sẽ tạo được acid aspartic acid α-cetoglutaric sẽ tạo được acid glutamic Các phân tử acid amin này trùng hợp với nhau thông qua liên kết peptid để tạo thành các polypeptid. Trong phân tử protein có thể có một hay nhiều chuỗi polypeptid. 2.2 Thành phần hoá học Protein được phân thành hai loại: - Protein đơn giản: trong thành phần chỉ chứa acid amin. Ví dụ prolamin, albumin, globulin.. - Protein phức tạp: ngoài acid amin ra, trong phân tử của chúng còn chứa các hợp chất khác như acid nucleic, glucid, lipid (Bảng 3.2).. Bảng 3.2 Các protein phức tạp (Lê Doãn Diên và Vũ Thị Thư, 1996) Protein phức tạp Nhóm ngoại Nucleoproteid Ribosome ARN Lipoproteid Lipoproteid của huyết thanh Phospholipid cholesteroid, lipid trung tính Glicoproteid γ-globulin Hexosamin, Galactose Galactose, Manose, N-acetyl galactosamine Orozomocaid của huyết thanh Phosphoproteid Nhóm phosphate Casein (sữa) Hemoproteid 25 Hemoglobin Protoporphyrin Fe III Thành phần và hàm lượng protein trong các nông sản phẩm chính (nguồn cung cấp protein trong thực phẩm) Thức ăn cung cấp cho người gồm hai nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình dinh dưỡng ở người (Chương 3) CHƯƠNG III. PROTEIN I Mở đầu Protein đóng vai trò đặc biệt đối quan trọng đối với sức khoẻ con người. Nhờ có chất đồng vị phóng xạ, đến nay người ta đã xác định là một nửa chất protein của cơ thể được đổi mới trong vòng 80 ngày. Một nửa protein ở gan, ở máu nhanh đổi mới trong vòng 10 ngày. Trong một đời người, chất protein có thể đổi mới tới 200 lần. Thông qua những hậu quả trực tiếp và gián tiếp, suy dinh dưỡng do thiếu protein là nguyên nhân chủ yếu của tình trạng sức khoẻ kém. Tình trạng thiếu protein thường đi kèm theo thiếu năng lượng và các yếu tố dinh dưỡng khác ở các mức độ khác nhau. Suy dinh dưỡng do thiếu protein và năng lượng có thể gặp bất kỳ ở lứa tuổi nào nhưng hay gặp nhất ở thời kỳ sau thôi bú. Ngoài ảnh hưởng tới tốc độ lớn, thiếu protein nhẹ hay trung bình làm cho trẻ đặc biệt nhạy cảm với đường hô hấp và đường ruột. Nhiều nghiên cứu còn cho thấy thiếu protein trong hai năm đầu của cuộc đời không những đưa tới tình trạng bé nhỏ ở tuổi trưởng thành mà còn làm chậm phát triển trí tuệ. Thiếu protein còn ảnh hưởng rõ rệt tới phụ nữ có thai và cho con bú. Người ta thấy có mối liên quan giữa chế độ ăn thiếu của người mẹ với tình trạng đẻ non hay thiếu cân của trẻ sơ sinh. Do bài tiết sữa nhu cầu của người mẹ tăng lên rất nhiều. khi ăn thiếu đạm protein trong cơ thể mẹ bị sử dụng để sản xuất sữa. Nhiều nhà khoa học cho rằng suy dinh dưỡng do thiếu protein là một trong những vấn đề sức khoẻ hàng đầu và cấp thiết trong thời đại hiện nay. II Cấu trúc và tính chất lý hoá học cơ bản của protein 2.1 Cấu trúc Các thành tựu nghiên cứu về protein cho thấy trong phân tử protein ngoài các nguyên tố carbon, hydro, oxy giống như glucid, lipid thì còn có mặt các nguyên tố nitơ và lưu huỳnh. Một số phân tử protein còn chứa các nguyên tố khác như phosphor, sắt, kẽm, đồng.. Các nguyên tố kể trên có trong phân tử protein theo một tỷ lệ xác định (Bảng 3.1). Bảng 3.1 Tỷ lệ các nguyên tố chủ yếu trong protein (Lê Doãn Diên và Vũ Thị Thư, 1996) Các nguyên tố Tỷ lệ (%) C 50,6 – 54,5 H 6,5 – 7,3 O 21,5 – 23,5 N 15,0 – 17,6 S 0,3 – 1,5 24 Chúng tham gia cấu tạo nên phân tử acid amin, trong cơ thể sinh vật thường gặp dạng acid α- amin. Công thức tổng quát: R CH COOH NH2 Cơ thể người chỉ có thể đồng hoá được acid α-amin có trong protein và thức ăn thực vật, các dạng β và γ không được cơ thể đồng hoá và hấp thu. Acid amin là mắt xích cơ bản tạo nên phân tử protein, chúng được liên kết với nhau bằng liên kết peptid ( CO NH ). Cơ thể thực vật có thể tổng hợp được tất cả các acid amin từ các hợp chất vô cơ có chứa nitơ, nhưng ở người và động vật thì không thể tổng hợp được, các acid amin đều lấy từ thực vật; ngược lại chỉ có thể tổng hợp một số acid amin từ những hợp chất hữu cơ khác và được tiến hành ở gan nhờ enzyme aminotransferase mà nhóm ngoại là phosphopyridoxal. Các α-cetoacid được tạo thành trong quá trình chuyển hoá trung gian glucid như acid pyruvic, được tạo thành trong chu trình Krebs như acid α-cetoglutaric, acid oxaloacetic đều chịu sự amin hoá bằng cách khử để tạo thành các acid amin. Từ acid pyruvic sẽ tạo được alanin acid oxaloacetic sẽ tạo được acid aspartic acid α-cetoglutaric sẽ tạo được acid glutamic Các phân tử acid amin này trùng hợp với nhau thông qua liên kết peptid để tạo thành các polypeptid. Trong phân tử protein có thể có một hay nhiều chuỗi polypeptid. 2.2 Thành phần hoá học Protein được phân thành hai loại: - Protein đơn giản: trong thành phần chỉ chứa acid amin. Ví dụ prolamin, albumin, globulin.. - Protein phức tạp: ngoài acid amin ra, trong phân tử của chúng còn chứa các hợp chất khác như acid nucleic, glucid, lipid (Bảng 3.2).. Bảng 3.2 Các protein phức tạp (Lê Doãn Diên và Vũ Thị Thư, 1996) Protein phức tạp Nhóm ngoại Nucleoproteid Ribosome ARN Lipoproteid Lipoproteid của huyết thanh Phospholipid cholesteroid, lipid trung tính Glicoproteid γ-globulin Hexosamin, Galactose Galactose, Manose, N-acetyl galactosamine Orozomocaid của huyết thanh Phosphoproteid Nhóm phosphate Casein (sữa) Hemoproteid 25 Hemoglobin Protoporphyrin Fe III Thành phần và hàm lượng protein trong các nông sản phẩm chính (nguồn cung cấp protein trong thực phẩm) Thức ăn cung cấp cho người gồm hai nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dinh dưỡng ở người giáo trình y học y học cơ sở bài giảng y tế tài liệu học ngành yTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 209 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 192 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 87 1 0 -
9 trang 86 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 85 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 49 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 49 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0