Giáo trình Giải phẫu so sánh động vật có xương sống (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.90 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(BQ) Nối tiếp nôi dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Giải phẫu so sánh động vật có xương sống" trình bày các nội dung: Hệ cơ quan trao đổi chất, hệ cơ quan điểu khiển thông tin liên lạc, hệ bài tiết và sinh dục, tổng luận Quy luật về sự phát triển tiến hoá của loài vật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu so sánh động vật có xương sống (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2CHƯƠNG IV HỆ C ơ QUAN TRAO Đổl CHẤT4 .1 . C ơ QUAN TIÊU HOÁ4.1.1. Khái quát về cờ quan tiêu hoá Để tổn tại và hoạt động được, động vật cần phải có năng lượng để tổng hợp vàxây dựng các liên kết tham gia vào thành phần sống của mình. Nhu cầu đó của tếbào động vật là: protid, lipid, glucid, vitamin, các muối khoáng và nước. Nhưngcác thức ăn trong thiên nhiên ở thể phức hợp hoặc thể phân tử lớn phức tạp nên tếbào không có khả năng hấp thụ trực tiếp mà phải phân nhỏ thành những phân tửđơn giản hơn. Q uá trình đó thực hiện bằng các phản ứng lên men được gọi là sựtiêu hoá trong cơ quan tiêu hoá. Sự tiẽu hoá ở động vật được thực hiện bằng con đường nội bào và ngoại bào.Thu bắt thức ăn bằng tế bào và sự tiêu hoá nội bào có ở bọn đơn bào, hải tiêu,xoang tràng thấp, sụn tơ và ở động vật có xương sống có ở tế bào bạch cẩu. Quá trình tiêu hoá ở động vật được thực hiện bởi hệ tiêu hoá. Cơ quan tiêu hoá phát sinh từ nội bì trừ m iệng và hậu môn. Quá trình hình thành miệng ở động vật khác nhau: - M iệng phôi sau hình thành miệng gọi là bọn nguyên khẩu. - M iệng phôi sau hình thành hậu môn gọi là bọn hậu khẩu. Nguyên khẩu ở đa số động vât không xương sống. Hậu khẩu có ở Da gai vàđ ộn g vật c ó d ây sốn g. Ống tiêu hoá đơn giản nhất là ở xoang tràng. Ở giun dẹp và giun tròn chưathấy có lỗ hậu môn. Giun đốt đã phân thành ba phẩn: miệng (stomodaeum), ruột(mesenterum) và hậu môn (proctodaeum). Từ Đ ầu túc đã phân thành thực quản,diều, dạ dày, ruột và có gan, tuỵ. ở bọn có dây sống, cơ quan tiêu hoá có cấu tạo điển hình gồm: - X oang miệng: là cơ quan bắt mồi. Trong xoang miệng có răng, lưỡi vàtuyến miệng. - Hẩu: ở cá giữ chức năng hô hấp, có khe mang và ống liên hộ với bóng hơi.Bọn ở cạn thì hầu là nơi bắt chéo đường tiêu hoá và đường hô hấp. Hẩu còn là nơi136phát sinh các tuyến quan trọng như: tuyến giáp trạng (gl. thyroid), tuyến diều (gl.thymus). - Thực quản: nằm tiếp sau hẩu. - Dạ dày: là nơi chứa thức ăn, tiều hoá cơ học và hoá học thức ăn. - Tá tràng: là phần quan trọng của ruột, là nơi tiêu hoá mỡ và album in nhờ sựhoạt động của gan (hepar) và tuyến tuỵ (pancreas). - Ruột non: dài, là nơi hấp phụ thức ăn. - Ruột tịt: có ở động vật có xương sống cao. - Ruột già: là nơi chứa bã thức ăn. - Ruột thẳng: là đoạn ruột cuối. - Hậu môn: là nơi ruột thông ra ngoài. Cấu tạo thành ống tiêu hoá điển hình gồm 5 lớp: + Lớp màng nhày (mucosa) + Lớp xốp (submucosa) có nguồn gốc trung bì + Lớp cơ vòng + Lớp cơ dọc + Lớp thanh mạc (serosa) là bao liên kết bảo vệ ruột, phát sinh từ lá tạng. Ruột tăng bề mặt để tiêu hoá thức ăn bằng 2 cách: + Van xoắn ốc nguyên thuỷ. + Có nhiều khúc uốn. Tuyến tiêu hoá: xoang miệng động vật có xương sống ở cạn có tuyến nước bọtphát triển, ruột non có tuyến gan và tuyến tuỵ. Ở cá, phần trước ruột non có tuyếnpilô và phần sau có tuyến trực tràng. Ngoài ra, ở cá có bóng hơi hình thành từ thành lưng của hẩu. Ở cá vây tay,cá phổi và động vật có xương sống ở cạn có phối hình thành từ mặt bụng cùa hâu.4.1.2. Ông tiêu hoá4.1.2.1. Xoang miệng (Cavumoris) Xoang miệng là phần đầu của đường tiêu hoá. M ặt trong xoang miệng đượclót bời biểu mô nhiều tầng đôi khi hoá sừng. Ở lưỡng cư, trong xoang miệng có biểu mô rung động và có nhiều mạch máunên nó còn là cơ quan hô hấp phụ. ở rùa, chim và thú đơn huyệt có mỏ sừng, trước miệng được giới hạn bởi nếpda gọi là môi. M ôi có hệ cơ môi đặc biệt nên có thể cử động được. 137 Trong xoang miệng có hàm răng, xoang miệng được chia thành xoang trưốcmiệng và xoang m iệng chính thức. Khỉ và gặm nhấm có xoang trước m iệng lớn,đặc biệt ở khỉ xoang trước miệng hình thành túi má chứa thức ăn. Vòm miệng cá và lưỡng cư chính là nền sọ gọi là khẩu cái nguyên thuỷ. Vòmmiệng lưỡng cư thủng đôi lỗ mũi trong (choanes). Ở bọn có màng ối xuất hiện khẩu cái thứ sinh được hình thành bởi xương hàmtrên kéo vào và đôi khi cả xương gian hàm và xương khẩu cái chia khoang miệngra làm hai phần: - Phẩn ưên là xoang mũi hầu (Cavum nasopharyngeum). - Phần dưới là xoang miệng hầu (C. oropharyngeum) Ớ thú khẩu cái thứ sinh được bao bởi lớp màng nhày gọi là khẩu cái mềm.Trước hẩu có tiểu thiệt (epiglostis) che ống hô hấp khi con vật nuốt mồi. Trong xoang miệng có răng, lưỡi và tuyến miệng. * Bộ răn g Răng nguyên thuỷ chỉ để giữ mồi, ở dạng cao có thêm chức năng nhai. Răng phát sinh từ phần dày của ngoại bì, được bao bởi lớp men (substantiaadamatina) gồm những sợi lăng trụ cắm thảng vào bề mặt răng. Răng có cấu trúcnhư xương cứng được cắm chặt vào các hốc răng của hàm. Hai hàm răng lần lượtxuất hiện trong cả cuộc đời. Mỗi răng gồm hai phần: thân răng, đó là phần có thểnhìn thấy bên trong m iệng và chán răng là phẩn được cắm bên trong xương hàm.Chân rãng thường dài hơn thân răng. Răng cửa chỉ có một chân, Ưong khi các răngmọc xa về phía sau có hai hoặc ba chân. Nguyên tố cấu trúc quan trọng nhất củarăng gồm mô đã vôi hoá được gọi là ngà răng. Ngà răng là một chất liệu giốngnhư xương cứng có chứa các tế bào sống. Nó là một mô nhạy cảm và gâyra cảm giác đau khi bị kích thích bằng nhiệt hoặc bằng hoá chất. Ngà của thânrăng được men răng bảo vệ bao bọc; lớp men này là một m ô tế bào rất cứng vàkhông có cảm giác. Chân răng được bao bọc bằng một lớp xương răng, một chấttương tự với ngà răng giúp giữ răng trong hốc răng. Giữa răng có hình dạng mộthốc rỗng chứa đầy mô liên kết nhạy cảm được gọi là tuỷ răng. Tuỷ này kéo dài từbên ữong thân răng thẳng xuống đến cuối chân răng. Chân răng có lỗ mở ở phầnsâu nhất trong xương hàm. Qua lỗ mở này, các mạch máu và dây thần kinh nhỏbé chạy vào hốc tuỷ răng. M ỗi răng đều có chân được dính chặt vào xư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu so sánh động vật có xương sống (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2CHƯƠNG IV HỆ C ơ QUAN TRAO Đổl CHẤT4 .1 . C ơ QUAN TIÊU HOÁ4.1.1. Khái quát về cờ quan tiêu hoá Để tổn tại và hoạt động được, động vật cần phải có năng lượng để tổng hợp vàxây dựng các liên kết tham gia vào thành phần sống của mình. Nhu cầu đó của tếbào động vật là: protid, lipid, glucid, vitamin, các muối khoáng và nước. Nhưngcác thức ăn trong thiên nhiên ở thể phức hợp hoặc thể phân tử lớn phức tạp nên tếbào không có khả năng hấp thụ trực tiếp mà phải phân nhỏ thành những phân tửđơn giản hơn. Q uá trình đó thực hiện bằng các phản ứng lên men được gọi là sựtiêu hoá trong cơ quan tiêu hoá. Sự tiẽu hoá ở động vật được thực hiện bằng con đường nội bào và ngoại bào.Thu bắt thức ăn bằng tế bào và sự tiêu hoá nội bào có ở bọn đơn bào, hải tiêu,xoang tràng thấp, sụn tơ và ở động vật có xương sống có ở tế bào bạch cẩu. Quá trình tiêu hoá ở động vật được thực hiện bởi hệ tiêu hoá. Cơ quan tiêu hoá phát sinh từ nội bì trừ m iệng và hậu môn. Quá trình hình thành miệng ở động vật khác nhau: - M iệng phôi sau hình thành miệng gọi là bọn nguyên khẩu. - M iệng phôi sau hình thành hậu môn gọi là bọn hậu khẩu. Nguyên khẩu ở đa số động vât không xương sống. Hậu khẩu có ở Da gai vàđ ộn g vật c ó d ây sốn g. Ống tiêu hoá đơn giản nhất là ở xoang tràng. Ở giun dẹp và giun tròn chưathấy có lỗ hậu môn. Giun đốt đã phân thành ba phẩn: miệng (stomodaeum), ruột(mesenterum) và hậu môn (proctodaeum). Từ Đ ầu túc đã phân thành thực quản,diều, dạ dày, ruột và có gan, tuỵ. ở bọn có dây sống, cơ quan tiêu hoá có cấu tạo điển hình gồm: - X oang miệng: là cơ quan bắt mồi. Trong xoang miệng có răng, lưỡi vàtuyến miệng. - Hẩu: ở cá giữ chức năng hô hấp, có khe mang và ống liên hộ với bóng hơi.Bọn ở cạn thì hầu là nơi bắt chéo đường tiêu hoá và đường hô hấp. Hẩu còn là nơi136phát sinh các tuyến quan trọng như: tuyến giáp trạng (gl. thyroid), tuyến diều (gl.thymus). - Thực quản: nằm tiếp sau hẩu. - Dạ dày: là nơi chứa thức ăn, tiều hoá cơ học và hoá học thức ăn. - Tá tràng: là phần quan trọng của ruột, là nơi tiêu hoá mỡ và album in nhờ sựhoạt động của gan (hepar) và tuyến tuỵ (pancreas). - Ruột non: dài, là nơi hấp phụ thức ăn. - Ruột tịt: có ở động vật có xương sống cao. - Ruột già: là nơi chứa bã thức ăn. - Ruột thẳng: là đoạn ruột cuối. - Hậu môn: là nơi ruột thông ra ngoài. Cấu tạo thành ống tiêu hoá điển hình gồm 5 lớp: + Lớp màng nhày (mucosa) + Lớp xốp (submucosa) có nguồn gốc trung bì + Lớp cơ vòng + Lớp cơ dọc + Lớp thanh mạc (serosa) là bao liên kết bảo vệ ruột, phát sinh từ lá tạng. Ruột tăng bề mặt để tiêu hoá thức ăn bằng 2 cách: + Van xoắn ốc nguyên thuỷ. + Có nhiều khúc uốn. Tuyến tiêu hoá: xoang miệng động vật có xương sống ở cạn có tuyến nước bọtphát triển, ruột non có tuyến gan và tuyến tuỵ. Ở cá, phần trước ruột non có tuyếnpilô và phần sau có tuyến trực tràng. Ngoài ra, ở cá có bóng hơi hình thành từ thành lưng của hẩu. Ở cá vây tay,cá phổi và động vật có xương sống ở cạn có phối hình thành từ mặt bụng cùa hâu.4.1.2. Ông tiêu hoá4.1.2.1. Xoang miệng (Cavumoris) Xoang miệng là phần đầu của đường tiêu hoá. M ặt trong xoang miệng đượclót bời biểu mô nhiều tầng đôi khi hoá sừng. Ở lưỡng cư, trong xoang miệng có biểu mô rung động và có nhiều mạch máunên nó còn là cơ quan hô hấp phụ. ở rùa, chim và thú đơn huyệt có mỏ sừng, trước miệng được giới hạn bởi nếpda gọi là môi. M ôi có hệ cơ môi đặc biệt nên có thể cử động được. 137 Trong xoang miệng có hàm răng, xoang miệng được chia thành xoang trưốcmiệng và xoang m iệng chính thức. Khỉ và gặm nhấm có xoang trước m iệng lớn,đặc biệt ở khỉ xoang trước miệng hình thành túi má chứa thức ăn. Vòm miệng cá và lưỡng cư chính là nền sọ gọi là khẩu cái nguyên thuỷ. Vòmmiệng lưỡng cư thủng đôi lỗ mũi trong (choanes). Ở bọn có màng ối xuất hiện khẩu cái thứ sinh được hình thành bởi xương hàmtrên kéo vào và đôi khi cả xương gian hàm và xương khẩu cái chia khoang miệngra làm hai phần: - Phẩn ưên là xoang mũi hầu (Cavum nasopharyngeum). - Phần dưới là xoang miệng hầu (C. oropharyngeum) Ớ thú khẩu cái thứ sinh được bao bởi lớp màng nhày gọi là khẩu cái mềm.Trước hẩu có tiểu thiệt (epiglostis) che ống hô hấp khi con vật nuốt mồi. Trong xoang miệng có răng, lưỡi và tuyến miệng. * Bộ răn g Răng nguyên thuỷ chỉ để giữ mồi, ở dạng cao có thêm chức năng nhai. Răng phát sinh từ phần dày của ngoại bì, được bao bởi lớp men (substantiaadamatina) gồm những sợi lăng trụ cắm thảng vào bề mặt răng. Răng có cấu trúcnhư xương cứng được cắm chặt vào các hốc răng của hàm. Hai hàm răng lần lượtxuất hiện trong cả cuộc đời. Mỗi răng gồm hai phần: thân răng, đó là phần có thểnhìn thấy bên trong m iệng và chán răng là phẩn được cắm bên trong xương hàm.Chân rãng thường dài hơn thân răng. Răng cửa chỉ có một chân, Ưong khi các răngmọc xa về phía sau có hai hoặc ba chân. Nguyên tố cấu trúc quan trọng nhất củarăng gồm mô đã vôi hoá được gọi là ngà răng. Ngà răng là một chất liệu giốngnhư xương cứng có chứa các tế bào sống. Nó là một mô nhạy cảm và gâyra cảm giác đau khi bị kích thích bằng nhiệt hoặc bằng hoá chất. Ngà của thânrăng được men răng bảo vệ bao bọc; lớp men này là một m ô tế bào rất cứng vàkhông có cảm giác. Chân răng được bao bọc bằng một lớp xương răng, một chấttương tự với ngà răng giúp giữ răng trong hốc răng. Giữa răng có hình dạng mộthốc rỗng chứa đầy mô liên kết nhạy cảm được gọi là tuỷ răng. Tuỷ này kéo dài từbên ữong thân răng thẳng xuống đến cuối chân răng. Chân răng có lỗ mở ở phầnsâu nhất trong xương hàm. Qua lỗ mở này, các mạch máu và dây thần kinh nhỏbé chạy vào hốc tuỷ răng. M ỗi răng đều có chân được dính chặt vào xư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải phẫu so sánh động vật có xương sống Giáo trình Giải phẫu so sánh động vật Động vật có xương sống Hệ cơ quan trao đổi chất Hệ cơ quan điểu khiển thông tinTài liệu có liên quan:
-
SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
28 trang 34 0 0 -
Động vật có xương sống - Động vật học: Phần 2
96 trang 26 0 0 -
12 trang 24 0 0
-
Bài giảng Động vật học 2 - Lê Mạnh Dũng
41 trang 23 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Nguyên
7 trang 22 0 0 -
2 Đề kiểm tra HK2 Sinh học 7 - THCS Nguyễn Huệ
6 trang 21 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Giáo trình Thực hành động vật có xương sống: Phần 1
137 trang 20 0 0 -
Bài tiểu luận môn Động vật có xương sống: Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh
39 trang 20 0 0 -
Giáo trình Động vật học có xương sống: Phần 1 - GS. Lê Vũ Khôi
175 trang 20 0 0