
QUÁ TRÌNH DỊCH
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 106.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Nguồn truyền nhiễm có ý nghĩa quan trọng về mặt dịch tễhọc, vì có thể là điểm khởi đầu của một vụ dịch, là :A. Người lành mang trùngB. Người bệnh nhiễm trùng mãn tínhC. Người bệnh trong thời kỳ ủ bệnhD. Động vật bị bệnhE. Người khỏi bệnh mang trùng @2. Nội dung nào được liệt kê sau đây không phải là nguồntruyền nhiễmA. Người bệnhB. Người mang trùngC. Ổ chứa động vậtD. Ổ chứa không phải động vậtE. Tiết túc @...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUÁ TRÌNH DỊCH QUÁ TRÌNH DỊCH1. Nguồn truyền nhiễm có ý nghĩa quan trọng về mặt dịch tễ học, vì có thể là điểm khởi đầu của một vụ dịch, là : A. Người lành mang trùng B. Người bệnh nhiễm trùng mãn tính C. Người bệnh trong thời kỳ ủ bệnh D. Động vật bị bệnh E. Người khỏi bệnh mang trùng @2. Nội dung nào được liệt kê sau đây không phải là nguồn truyền nhiễm A. Người bệnh B. Người mang trùng C. Ổ chứa động vật D. Ổ chứa không phải động vật E. Tiết túc @3. Những nội dung nào sau đây không thuộc cơ chế lây lan của một bệnh nhiễm trùng A. Vi sinh vật lưu thông tự do trong cơ thể ký chủ và gây bệnh @ B. Vi sinh vật ra khỏi cơ thể ký chủ C. Tác nhân tồn tại ở môi trường bên ngoài D. Tác nhân có thể phát triển ở môi trường bên ngoài E. Tác nhân xâm nhập vaòo cơ thể ký chủ mới4. Bệnh nào sau đây có thể được lây lan theo nhiều cơ chế hơn cả A. Dại B. Thương hàn C. Viêm gan siêu vi B @ D. Cúm E. Sốt do leptospira5. Bệnh nào sau đây chỉ lây lan theo một cơ chế A. Sốt do leptospira B. Dịch hạch C. Lậu @ D. Than E. Lao6. Có một vài trường hợp, cơ chế lan truyền chủ yếu của tác nhân không phải là không khí, nhưng do tác nhân có sức đề 108 kháng cao với ngoại cảnh nên tác nhân có thể có trong bụi và gây bệnh qua đường hô hấp, đó là trường hợp của A. Trực khuẩn dịch hạch B. Trực khuẩn lao C. Trực khuẩn uốn ván D. Nảo mô cầu E. Trực khuẩn than @ Thời kỳ lây lan quan trọng nhất trong đa số các bệnh nhiễm7. trùng là: A. Thời kỳ ủ bệnh B. Thời ký tiền triệu chứng C. Thời ký toàn phát @ D. Thời kỳ hạ sốt E. Thời kỳ hạ sốt và thời kỳ dưỡng bệnh Người mang mầm bệnh tiềm ẩn8. A. Là người mang trùng nguy hiểm B. Có ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học C. Không lan truyền bệnh @ D. Là nguồn truyền nhiễm đáng kể E. Không thể phát hiện được trong vụ dịch Người khỏi bệnh mang trùng9. A. Là người mang trùng nguy hiểm B. Có ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học @ C. Không lan truyền bệnh D. Là nguồn truyền nhiễm đáng kể E. Chỉ quan trọng khi làm việc ở các cơ sở ăn uống công cộng Người mang trùng không rõ ràng trong đa số trường hợp10 bệnh xãy ra đối với các loại tác nhân. A. Virus thủy đậu, sởi, viêm gan B B. Vi trùng bạch hầu, virus viêm gan B, các chủng Salmonella C. Virus bại liệt, Não mô cầu, Virus viêm gan @ D. Vi trùng thương hàn, virus viêm gan B, E. Virus thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết Người nhiễm trùng không có triệu chứng cũng là một mắt11 xích của quá trình dịch, bệnh nào liệt kê sau đây lây truy ền. chủ yếu từ người nhiễm trùng không có triệu chứng A. Thủy đậu 109 B. Thương hàn C. Sốt rét D. Bại liệt @ E. Lao Người mắc bệnh nhiễm trùng mãn tính là nguồn truyền12 nhiễm lâu dài cần phải phát hiện để đề phòng lây lan, . thường gặp trong bệnh A. Thương hàn B. Bạch hầu C. Bại liệt D. Ho gà E. Mắt hột @ Người mang trùng mãn tính xãy ra đối với những bệnh do13 các loại tác nhân . A. Virus thủy đậu, sởi, viêm gan B B. Vi trùng bạch hầu, virus viêm gan B, các chủng Salmonella C. Virus bại liệt, Não mô cầu, Virus viêm gan D. Vi trùng thương hàn, virus viêm gan B @ E. Virus thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết Người khỏi bệnh mang trùng xãy ra đối với những bệnh do14. các tác nhân A. Virus thủy đậu, sởi, viêm gan B B. Vi trùng bạch hầu, virus viêm gan B, các chủng Salmonella @ C. Virus bại liệt, Não mô cầu, Virus viêm gan D. Vi trùng thương hàn, virus viêm gan B E. Virus thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết Giải thích nào sau đây là không phù hợp: Người mang trùng15 có ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học vì . A. Đó là nguồn truyền nhiễm khó phát hiện B. Đó là nguồn truyền nhiễm lâu dài C. Có khi đó là điểm khởi phát của nhiều vụ dịch D. Người mang trùng thải ra môi trường một số lớn vi sinh vật gây bệnh @ E. Người mang trùng đặc biệt nguy hiểm khi làm việc ở cơ sở có liên quan đến cung cấp nước uống, thực phẩm, nhà trẻ, trường học. Ký chủ cơ hội là từ được dùng để chỉ:16 110 A. Người là ký chủ của tác nhân gây bệnh dịch hạch @ B. Chó là ký chủ của tác nhân gây bệnh dại C. Trâu bò là ký chủ của tác nhân gây bệnh xoắn khuẩn vàng da D. Vịt là ký chủ của tác nhân gây bệnh cúm gia cầm E. Chim là ký chủ của tác nhân gây bệnh viêm nảo nhật bản17 Những bệnh truyền từ động vật sang người, quá trình dịch . tự nhiên là ở động vật, tuy nhiên có nhiều khi cũng trở thành dịch bùng phát ở người vì A. Người cũng có thể có khả năng tiếp thụ bệnh cao đối với bệnh đó B. Quá trình dịch ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUÁ TRÌNH DỊCH QUÁ TRÌNH DỊCH1. Nguồn truyền nhiễm có ý nghĩa quan trọng về mặt dịch tễ học, vì có thể là điểm khởi đầu của một vụ dịch, là : A. Người lành mang trùng B. Người bệnh nhiễm trùng mãn tính C. Người bệnh trong thời kỳ ủ bệnh D. Động vật bị bệnh E. Người khỏi bệnh mang trùng @2. Nội dung nào được liệt kê sau đây không phải là nguồn truyền nhiễm A. Người bệnh B. Người mang trùng C. Ổ chứa động vật D. Ổ chứa không phải động vật E. Tiết túc @3. Những nội dung nào sau đây không thuộc cơ chế lây lan của một bệnh nhiễm trùng A. Vi sinh vật lưu thông tự do trong cơ thể ký chủ và gây bệnh @ B. Vi sinh vật ra khỏi cơ thể ký chủ C. Tác nhân tồn tại ở môi trường bên ngoài D. Tác nhân có thể phát triển ở môi trường bên ngoài E. Tác nhân xâm nhập vaòo cơ thể ký chủ mới4. Bệnh nào sau đây có thể được lây lan theo nhiều cơ chế hơn cả A. Dại B. Thương hàn C. Viêm gan siêu vi B @ D. Cúm E. Sốt do leptospira5. Bệnh nào sau đây chỉ lây lan theo một cơ chế A. Sốt do leptospira B. Dịch hạch C. Lậu @ D. Than E. Lao6. Có một vài trường hợp, cơ chế lan truyền chủ yếu của tác nhân không phải là không khí, nhưng do tác nhân có sức đề 108 kháng cao với ngoại cảnh nên tác nhân có thể có trong bụi và gây bệnh qua đường hô hấp, đó là trường hợp của A. Trực khuẩn dịch hạch B. Trực khuẩn lao C. Trực khuẩn uốn ván D. Nảo mô cầu E. Trực khuẩn than @ Thời kỳ lây lan quan trọng nhất trong đa số các bệnh nhiễm7. trùng là: A. Thời kỳ ủ bệnh B. Thời ký tiền triệu chứng C. Thời ký toàn phát @ D. Thời kỳ hạ sốt E. Thời kỳ hạ sốt và thời kỳ dưỡng bệnh Người mang mầm bệnh tiềm ẩn8. A. Là người mang trùng nguy hiểm B. Có ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học C. Không lan truyền bệnh @ D. Là nguồn truyền nhiễm đáng kể E. Không thể phát hiện được trong vụ dịch Người khỏi bệnh mang trùng9. A. Là người mang trùng nguy hiểm B. Có ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học @ C. Không lan truyền bệnh D. Là nguồn truyền nhiễm đáng kể E. Chỉ quan trọng khi làm việc ở các cơ sở ăn uống công cộng Người mang trùng không rõ ràng trong đa số trường hợp10 bệnh xãy ra đối với các loại tác nhân. A. Virus thủy đậu, sởi, viêm gan B B. Vi trùng bạch hầu, virus viêm gan B, các chủng Salmonella C. Virus bại liệt, Não mô cầu, Virus viêm gan @ D. Vi trùng thương hàn, virus viêm gan B, E. Virus thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết Người nhiễm trùng không có triệu chứng cũng là một mắt11 xích của quá trình dịch, bệnh nào liệt kê sau đây lây truy ền. chủ yếu từ người nhiễm trùng không có triệu chứng A. Thủy đậu 109 B. Thương hàn C. Sốt rét D. Bại liệt @ E. Lao Người mắc bệnh nhiễm trùng mãn tính là nguồn truyền12 nhiễm lâu dài cần phải phát hiện để đề phòng lây lan, . thường gặp trong bệnh A. Thương hàn B. Bạch hầu C. Bại liệt D. Ho gà E. Mắt hột @ Người mang trùng mãn tính xãy ra đối với những bệnh do13 các loại tác nhân . A. Virus thủy đậu, sởi, viêm gan B B. Vi trùng bạch hầu, virus viêm gan B, các chủng Salmonella C. Virus bại liệt, Não mô cầu, Virus viêm gan D. Vi trùng thương hàn, virus viêm gan B @ E. Virus thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết Người khỏi bệnh mang trùng xãy ra đối với những bệnh do14. các tác nhân A. Virus thủy đậu, sởi, viêm gan B B. Vi trùng bạch hầu, virus viêm gan B, các chủng Salmonella @ C. Virus bại liệt, Não mô cầu, Virus viêm gan D. Vi trùng thương hàn, virus viêm gan B E. Virus thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết Giải thích nào sau đây là không phù hợp: Người mang trùng15 có ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học vì . A. Đó là nguồn truyền nhiễm khó phát hiện B. Đó là nguồn truyền nhiễm lâu dài C. Có khi đó là điểm khởi phát của nhiều vụ dịch D. Người mang trùng thải ra môi trường một số lớn vi sinh vật gây bệnh @ E. Người mang trùng đặc biệt nguy hiểm khi làm việc ở cơ sở có liên quan đến cung cấp nước uống, thực phẩm, nhà trẻ, trường học. Ký chủ cơ hội là từ được dùng để chỉ:16 110 A. Người là ký chủ của tác nhân gây bệnh dịch hạch @ B. Chó là ký chủ của tác nhân gây bệnh dại C. Trâu bò là ký chủ của tác nhân gây bệnh xoắn khuẩn vàng da D. Vịt là ký chủ của tác nhân gây bệnh cúm gia cầm E. Chim là ký chủ của tác nhân gây bệnh viêm nảo nhật bản17 Những bệnh truyền từ động vật sang người, quá trình dịch . tự nhiên là ở động vật, tuy nhiên có nhiều khi cũng trở thành dịch bùng phát ở người vì A. Người cũng có thể có khả năng tiếp thụ bệnh cao đối với bệnh đó B. Quá trình dịch ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quá trình dịch nguồn truyền nhiễm bệnh nhiễm trùng động vật có xương sống dịch bệnh nhiễm trùngTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu về Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 (Xuất bản lần thứ 8): Phần 1
1029 trang 183 0 0 -
SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
28 trang 32 0 0 -
150 trang 31 0 0
-
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 28 0 0 -
138 trang 27 0 0
-
Hiểu biết về hội chứng Down (tt)
12 trang 27 0 0 -
Thử nghiệm vắc-xin đặc biệt chống u tuỷ
5 trang 26 0 0 -
atlas bệnh học nhi khoa: phần 1
216 trang 25 0 0 -
Động vật có xương sống - Động vật học: Phần 2
96 trang 24 0 0 -
Đánh giá hiệu quả diệt Candida albicans của nano bạc
8 trang 24 0 0 -
Bệnh viêm mủ tuyến mồ hôi quanh hậu môn
6 trang 24 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Dịch thuật và một số thủ pháp cơ bản
81 trang 23 0 0 -
54 trang 23 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
Nhân một trường hợp nhiễm leptospira khó chẩn đoán
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng Động vật học 2 - Lê Mạnh Dũng
41 trang 23 0 0 -
Chương 5: Quá trình dịch - Gv. Hoàng Thị Phương Trang
23 trang 22 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Nguyên
7 trang 21 0 0 -
Tình hình đề kháng kháng sinh của Klebsiella pneumonia tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
6 trang 21 0 0