Danh mục tài liệu

Giáo trình Giao tiếp sư phạm: Phần 2 - ĐH Sư phạm Thái Nguyên

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.61 MB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi chương trong giáo trình Giao tiếp sư phạm đề trình bày các khái niệm, chức năng, phân loại, vai trò của giao tiếp; nguyên tắc, phong cách, kỹ năng giao tiếp sư phạm; những vấn đề lý luận về kỹ năng giao liếp sư phạm; hệ thống các bài tập giúp sinh viên vận dụng những tri thức đã học vào việc rèn luyện, hình thành các kỹ năng giao tiếp sư phạm cần thiết... Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giao tiếp sư phạm: Phần 2 - ĐH Sư phạm Thái Nguyên Chương 3 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP sư PHẠM3.1. Tự đánh giá khả năng giao tiếp3.1.1. Trắc nghiệm nhu cầu giao tiép - (xem phụ lục I) a) Mục đích: Thử tìm hiểu mức độ nhu cầu giao tiếp. b) Dụng cụ: Giấy, bút c) Cách tiến hành: Hãy trả lời các câu hỏi sau, nếu thấy phù hợp với ý kiến cùa mình thìghi “đúng”, nếu thấy không phù hợp thì ghi “không”, không cần bổ sung gì.Sau khi nghe đọc câu hỏi thấy xuất hiện ý nghĩ đầu tiên trong đầu là “đúng”hay “không” thi ghi ngay không cần phải suy nghĩ lâu. Hãy trả lời từng câuhỏi theo thứ tự đã cho. Có thể gặp một số câu hỏi khó, nhưng cứ phải trả lờidứt khoát là “đúng” hay “không”. Hãy thể hiện ý kiến tự do cùa mình bời vìở đây không có câu trả lời tốt hay không tốt. d) Cách đánh giá: - Cho một điểm mỗi câu trả lời “đúng” ở những câu sau: 1, 2, 7, 8, 11,12, 13, 14, 17, 18, 19, 2 0 ,2 1 ,2 2 ,2 3 ,2 4 , 26, 28, 3 0 ,3 1 ,3 2 ,3 3 . - Cho một điểm mỗi câu nếu trả lời “không” ờ những câu sau: 3, 4, 5,6, 9, 10, 15, 16,25, 27, 29. 57 - Tính tổng số điểm và phân loại theo bảng chuẩn dưới đây: MỬCĐỘ CÁC MỨC Đ ộ NHU CÀU GIAO TIÉP Dưới Trẽn trung Giới Thấp Trttng bình Cao tning bình bình Nam 3-21 2 2 -2 3 2 4-25 2 6 -2 8 2 9 -3 3 Nữ 9 -2 3 2 4 -2 6 2 7 -2 8 2 9 -3 0 31 -33 Dựa vào kết quả cùa minh, đối chiếu với bảng chuẩn, anh (chị) có thểso sánh mức độ nhu cầu giao tiếp cùa bản thân với những người khác cùngtham gia trắc nghiệm.3.1.2. Trắc nghiệm nhu cầu giao tiếp cùa Marlau - Craurut (xem phụ ¡ục 2) a) Mục đích: Thừ tìm hiểu mức độ nhu cầu giao tiếp. b) Dụng cụ: Giấy, bút c) Cách tiến hành: Hãy trả lời câu hỏi: Neu thấy phù hợp với ý kiến của minh thì ghi“đúng”, nếu thấy không phù hợp thì ghi “không”, không cần bổ sung gì. Saukhi nghe đọc câu hỏi thấy xuất hiện ý nghĩ đầu tiên trong đầu là “đúng” hay“không” thì ghi ngay không cần phải suy nghĩ lâu. Hãy trả lời từng câu hỏitheo thứ tự đã cho. Có thể gặp một số câu hỏi khó, nhưng cứ phải trả lời dứtkhoát là “đúng” hay “không” . Hãy thể hiện ý kiến tự do cùa mình bởi vì ởđây không có câu trả lời tốt hay không tốt. d) Cách đánh giả: - Cho một điểm mỗi câu trả lời “đúng” ờ những câu sau: 1, 3, 5, 11,14, 15, 16, 20. - Cho một điểm mỗi câu nếu trả lời “không” ở nhũng câu sau: 6, 7, 9,10, 12, 13, 17, 18, 19. - Tính tổng điểm và phân loại theo tiêu chuẩn: + Nhu cầu giao tiếp trung binh cùa nam là: M = 10,66 + 3,19 + Nhu cầu giao tiếp trung binh cùa nữ là: M = 11,46 + 3,21 Cả hai trắc nghiệm trên đều có thề tiến hành với từng cá nhân hay cảnhóm.3.1.3. Trắc nghiệm khả năng giao tiếp của V. p. Zakharov (xem phụ lục 3) a. Mục đích: Thừ tim hiểu những khả năng tiềm tàng trong giao tiếpcủa mỗi cá nhân. Qua trắc nghiệm, mỗi người thấy được cái mạnh, cái hạnchế của minh trong quan hệ giao tiếp. b. Dụng cụ: Giấy, bút. c. Cách tiến hành: - Sau khi đọc kỹ lần iượt từng câu hỏi và câu trả lời tương ứng a, b, cnếu câu trả lời phù hợp với bạn sẽ được đánh dấu “+” trên bảng ghi kết quảtương ứng. - Không mất nhiều thời gian suy nghĩ khi trả lời, thời gian dùng để trảlời tất cả các câu hỏi là 30 phút. - Không gạch, xóa và ghi gỉ trên các câu hỏi, chú ý kiểm tra số thứ tựcâu hỏi và trả lời trên bảng ghi kết quả cho phù hợp, tránh nhẩm lẫn bỏ sót. Mong các bạn trả lời đẩy đủ, chính xác, trung thực để nghiệm thuđược kết quả tốt. d. Cách xử lý, phân tích số liệu Trac nghiệm khả năng giao tiếp cùa Dakharov bao gồm các khà năngcụ thể và được xếp thành 4 nhóm sau đây: - Nhóm A: Nhóm kỹ năng đóng vai trò tích cực, chủ động trong giaotiếp, gồm các kỹ năng: + Kỹ năng tự kiềm chế, kiểm tra người khác: bao gồm các tình huống5, 1 5 ,2 5 ,3 5 ,4 5 , 55, 65, 75. + Năng lực thuyết phục đối tượng giao tiếp: bao gồm các tình huống8, 18, 28,38, 48, 58, 68, 78. 59 + Năng lực chù động, điều khiển quá trình giao tiếp: bao gầm các tinhhuống 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79. - Nhóm B: Những kỹ năng thể hiện sự nhạy cảm trong gÌEO tiếp, gồmcác kỹ năng: + Kỹ năng nghe đối tượng giao tiếp: bao gồm các tỉnh huống 3, 13,2 3 ,4 3 ,4 3 , 53,63, 73. + Kỹ năng thể hiện sự nhạy cảm trong giao tiếp: bao góm các tìnhhuống 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80. - Nhóm C: Những kỹ năng điều chinh sự phù hợp, cân bằng tronggiao tiếp, gồm ...