Danh mục tài liệu

GIÁO TRÌNH HỌC HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.77 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dịch hại trong nông nghiệp (pests): là những loài sinh vật và vi sinh vật gây hại cho câytrồng và nông sản, làm thất thu năng suất hoặc làm giảm phẩm chất nông sản, thực phẩm. Cácloài dịch hại thường thấy là sâu hại, bệnh cây, cỏ dại, chuột, nhện đỏ, tuyến trùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH HỌC HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO-------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Ðường 3/2, khu 2, Tp. Cần Thơ. E-mail: tvhai@ctu.edu.vn, Cell phone: 0913 675 024 GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT PGs. Ts. TRẦN VĂN HAI Năm 2009 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬTI.THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢHọ và tên: TRẦN VĂN HAISinh năm: 02-03-1955Cơ quan công tác:Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng,Trường Đại Học Cần ThơE-mail: tvhai@ctu.edu.vnII.PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG-Giáo trình có thể sử dụng cho các ngành: Nông học, Trồng trọt, Bảo vệ thựcvật, Kinh tế nông nghiệp, Kỷ thuật nông nghiệp và Sư phạm hóa.-Có thể dùng cho các trường: Trung học kỹ thuật, Đại học nông nghiệp, Sưphạm…-Các từ khóa: côn trùng, bệnh cây, cỏ dại, thuốc trừ dịch hại, bảo vệ thựcvật, độc chất, thử nghiệm, độ hữu hiệu, dư lượng. hoạt chất-Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: côn trùng, bệnh cây, cỏ dại vàhóa học hữu cơ.-Đã in thành giáo trình tại thư viện đại học Cần Thơ MỤC LỤCCHƯƠNG MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 I. VỊ TRÍ và VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC .................................................................................. 1 1. Dịch hại và mức độ tác hại ................................................................................................. 1 2. Các biện pháp bảo vệ thực vật ............................................................................................ 1 3. Ưu điểm, nhược điểm và vị trí của ngành Hóa BVTV hiện nay ........................................ 2 II. Lịch sử pháp triển ngành Hóa BVTV .................................................................................... 3 III. Cơ sở mục đích và đối tượng môn học ................................................................................. 4 Câu hỏi ôn tập ............................................................................................................................. 4CHƯƠNG 1: ĐỘC CHẤT HỌC NÔNG NGHIỆP ........................................................................ 5 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC và SỰ NHIỄM ĐỘC .................................................. 5 1.1.1 Các khái niệm cơ bản ..................................................................................................... 5 1.1.2 Những yêu cầu đối với một hóa chất dùng trong bảo vệ thực vật ................................. 6 1.1.3 Phân loại thuốc trừ dịch hại ........................................................................................... 7 1.2 SỰ XÂM NHẬP CỦA CHẤT ĐỘC VÀO CƠ THỂ SINH VẬT ........................................ 9 1.2.1 Sự xâm nhập của chất độc vào tế bào .......................................................................... 10 1.2.2 Sự xâm nhập của chất độc vào cơ thể côn trùng .......................................................... 10 1.2.3 Sự xâm nhập của chất độc và cơ thể loài gặm nhấm ................................................... 11 1.3.2 Sự biến đổi của chất độc trong tế bào sinh vật ............................................................ 12 1.3.3 Các hình thức tác động của chất độc ........................................................................... 13 1.3.4 Tác động của chất độc đến dịch hại ............................................................................. 14 1.4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ĐỘC CỦA CHẤT ĐỘC ...................... 15 1.4.1 Sự liên quan giữa tính chất của chất độc và tính độc của chất độc .............................. 15 1.4.2 Sự liên quan giữa đặc điểm của sinh vật với tính độc của chất độc ............................ 16 1.4.3 Ảnh hưởng của một số ngoại cảnh đến tính độc của chất độc ..................................... 19 1.5 THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC QUẦN THỂ SINH VẬT ................................................................................................................................................... 20 1.5.1 Thuốc BVTV với quần thể dịch hại ............................................................................. 21 1.5.2 Thuốc bảo vệ thực vật với những sinh vật có ích ........................................................ 21 1.5.3 Thuốc bảo vệ thực vật ...