Danh mục tài liệu

Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 10

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 562.15 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Trên cơ sở phân vùng cần tiến hành qui hoạch để hình thành những vùng sản xuất chuyên môn hoá có qui mô hàng hoá lớn, nhất là những cây công nghiệp chủ yếu kể cả cây công nghiệp ngắn ngày và cây công nghiệp dài ngày. - Đẩy mạnh thâm canh sản xuất cây công nghiệp vừa để tăng khối lượng sản phẩm, vừa nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 10 - Trên cơ sở phân vùng cần tiến hành qui hoạch để hình thành nhữngvùng sản xuất chuyên môn hoá có qui mô hàng hoá lớn, nhất là những câycông nghiệp chủ yếu kể cả cây công nghiệp ngắn ngày và cây công nghiệpdài ngày. - Đẩy mạnh thâm canh sản xuất cây công nghiệp vừa để tăng khốilượng sản phẩm, vừa nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất.Đối với cây công nghiệp lâu năm cần được thực hiện thâm canh ngay từ đầu,thâm canh liên tục và toàn diện. - Coi trọng công tác chế biến mạnh dạn đầu tư trang bị hệ thống máymóc hiện đại, có công nghê tiên tiến để đảm bảo chất lượng chế biến cao.Tăng cường công tác bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm. - Hoàn thiện từng bước các chính sách kinh tế nhằm đảm bảo lợi íchcho người sản xuất, thực sự tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất câycông nghiệp phát triển. 3- Kinh tế sản xuất cây ăn quả. 3.1- ý nghĩa kinh tế và tình hình phát triển sản xuất cây ăn quả ởnước ta. Hoa quả là sản phẩm nông nghiệp cần thiết cho đời sống của conngười, nó cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quí giá cho cơ thể con người như:đường, axít, các vitamin, muối khoáng và nhiều chất bổ khác. Mỗi loại hoa quả đều có hương vị thơi khác nhau và được sử dụngdưới dạng tươi sống rất giàu vitamin hoặc dùng làm nguyên liệu cho côngnghiệp thực phẩm để chế biến rượu quả, nước giải khát, bánh kẹo, đồ hộp...rất có giá trị. Phát triển cây ăn quả còn góp phần tăng sản phẩm có giá trị cao đểxuất khẩu, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho nhân dân. Ngoài ra cây ăn quả còn có tác dụng làm gỗ, cành củi làm chất đốttrong nông thôn, làm rừng phòng hộ và phát triển chăn nuôi nhất là ong...Việc phát triển sản xuất cây ăn quả cần chú ý những đặc điểm kinh tế kỹ 358thuật sau: - Cây ăn quả yêu cầu về điều kiện tự nhiên như: đất đai, thời tiết, khíhậu... rất khắt khe, vì vậy việc bố trí sản xuất phải phù hợp với điều kiện tựnhiên, theo phương châm đất nào cây nấy. - Trong quá trình sản xuất đòi hỏi trình độ thâm canh cao, qui trình kỹthuật chặt chẽ, sự chăm sóc kỹ lưỡng hàng ngày của người lao động. - Là loại sản phẩm chứa nhiều nước, dễ hư hỏng, nhưng lại yêu cầuđảm bảo chất lượng, tưới, tiêu dùng ngay và thường xuyên; vì vậy đòi hỏiphải tổ chức tốt khâu thu hái, chế biến và tiêu thụ sản phẩm với trình độ kỹthuật phải cao. - Việc tổ chức sản xuất nếu có điều kiện phải hình thành vùng chuyênmôn hoá để tiện lợi về mọi mặt và đạt được hiệu quả kinh tế cao. - Sản xuất cây ăn quả yêu cầu các chính sách kinh tế phải linh hoạt đểkích thích người sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm nhất là sản phẩm đểxuất khẩu và hạn chế tính thời vụ trong sản xuất. Ngành sản xuất cây ăn quả ở nước ta trước cách mạng tháng 8 và trongthời kỳ kháng chiến, sản xuất mang tính chất phân tán, manh mún tự cung tựcấp. Mặt khác, do phải tập trung cho sự nghiệp giải phóng đất nước, hơn nữachiến tranh toàn phá; vì vậy ngành sản xuất cây ăn quả của nước ta chưa cóđiều kiện để phát triển. Khi đất nước thống nhất, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến việc pháttriển ngành sản xuất cây ăn quả. Với điều kiện đất đai, khí hậu nhiệt đới có pha trộn tính chất ôn đới rấtthuận lợi cho nhiều loại cây ăn quả ở nước ta phát triển. Hiện nay tập đoàncây ăn quả của nước ta rất phong phú, trong đó có nhiều loại cây ăn quả quíkhông chỉ có ý nghĩa tiêu dùng trong nước, mà còn có ý nghĩa xuất khẩu cógiá trị như: cam, thuốc, nhãn, vải, dứa, sầu riêng, soài, thanh long... Diện tíchcây ăn quả nước ta từ năm 1985 đến nay đã có sự phát triển khá mạnh; năm1985 mới có 213 ngàn ha, đến năm 1988 đã có 272,2 ngàn ha và đến năm 3592000 đã có khoảng 500 ngàn ha và sản lượng quả ước đạt 7 triệu tấn tổng imngạch xuất khẩu 1999 đạt 70 triệu USD (theo Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn). Việc bố trí sản xuất cây ăn quả. Ngoài việc bố trí trồng rải rác trên tấtcả các vùng, các địa phương, chúng ta còn bố trí trồng tập trung qui mô lớncây ăn quả ở những vùng và những địa phương có điều kiện như: vùng cây ănquả tập trung Nam Bộ và miền núi phía Bắc. Trong đó 70% diện tích nằm ởcác tỉnh phía Nam. 3.2- Phương hướng và biện pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất cây ănquả ở nước ta. Khả năng phát triển cây ăn quả ở nước ta rất to lớn. Thực trạng pháttriển cây ăn quả nước ta mấy năm gần đây đã có nhiều cố gắng, nhưng chưatương xứng với tiềm năng hiện có. Vì vậy phương hướng phát triển cây ănquả ở nước ta là: tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa phát triển cây ăn quả, vừa theohướng thâm canh tăng năng suất cây trồng, vừa mở rộng diện tích cây ăn quảtừng bước xây dựng và hoàn thiện những vùng sản xuất chuyên môn hoá cóqui mô lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của nhân dân, nhucầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu ngày càng nhiều vớichất lượng sản phẩm cao. Nhằm thực hiện phương châm trên cần thực hiện các biện pháp chủyếu sau: - Trên cơ sở lợi thế so sánh từng vùng, tiến hành qui hoạch, phát triểnmột cách hợp lý các vùng sản xuất cây ăn quả tập trung có qui mô lớn nhằmtạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thịtrường. - Xây dựng cơ cấu sản xuất cây ăn quả hợp lý xuất phát từ nhu cầu thịtrường, song lại phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế của từng vùng, từngđịa phương nhằm sử dụng hiệu quả mọi tiềm năng của vùng và địa phương. - Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện thâm canh có hiệu 360quả, xây dựng và thực hiện qui trình thâm canh có từng loại cây ăn quả, songlại phù hợp với điều kiện từng địa phương. - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và công nghệ hiện đại để làm tốt cáckhâu vận chuyển bảo quản chế biến hoa quả, nhằm nâng cao chất lượng vàgiá trị của hoa quả trên thị trườ ...

Tài liệu có liên quan: