GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 5
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.52 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. PHÂN TÍCH RỦI RO 1 Các trạng thái khác nhau của thông tin Có ba trạng thái khác nhau của thông tin. Thứ nhất là chắc chắn, nghĩa là người ra quyết định được thông tin trước một cách hoàn hảo về các kết quả của các quyết định của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 5 GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝChương 5: Phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư Chương V PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ I. PHÂN TÍCH RỦI RO 1 Các trạng thái khác nhau của thông tin Có ba trạng thái khác nhau của thông tin. Thứ nhất là chắc chắn, nghĩa là người ra quyết định được thông tin trước một cách hoànhảo về các kết quả của các quyết định của mình. Mỗi quyết định chỉ có một kết quả và ngườira quyết định biết được kết quả đó. Trạng thái thứ hai của thông tin là rủi ro. Trong tình huống này một quyết định có thểcó nhiều hơn một kết quả, do đó không có sự chắc chắn. Nhưng người ra quyết định biết tất cảcác kết quả và xác suất xảy ra của các kết quả đó. Trạng thái thứ ba của thông tin là không chắc chắn. Trong tình huống này một quyếtđịnh có thể có nhiều kết quả và người ra quyết định biết giá trị của các kết quả nhưng khôngbiết xác suất xảy ra của các kết quả đó. 2 Các kỹ thuật ra quyết định trong điều kiện rủi ro Sử dụng giá trị bằng tiền kỳ vọng Nếu người ra quyết định biết các kết quả có thể xảy ra của một quyết định và có thể gáncho chúng những xác suất thì trong việc lựa chọn các hành động khác nhau giá trị bằng tiềnkỳ vọng có thể được thay bằng những giá trị chắc chắn. Giá trị bằng tiền kỳ vọng của mộthành động cụ thể (EMV) có thể được định nghĩa là: EMV bằng tổng của các tích của các kết quả và xác suất xảy ra của chúng, và tất cả cáckết quả có thể xảy ra đều được tính đến. EMV = PiVi Trong đó: Pi là xác suất của kết quả i Vi là giá trị của kết quả thứ i và Pi = 1116 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 5 – Phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư Ví dụ: Một cửa hàng bán kem biết rằng doanh thu thay đổi theo thời tiết và có ba xácsuất xảy ra: nắng với xác suất p = 0,2, hoặc mưa với xác suất p = 0,4. Doanh thu phụ thuộcvào thời tiết và được cho ở bảng sau: Bảng 5.1 Điều kiện thời tiết Xác suất Doanh thu Nắng 0,2 500$ Có mây 0,4 300$ Mưa 0,4 100$ Trong trường hợp này EMV được tính như sau: EMV = 500$(0,2)+300$(0,4)+100$(0,4)=260$ Trong ví dụ này ba điều kiện thời tiết có ba xác suất mà tổng bằng 1. Đây là phân bốxác suất rời rạc. Trường hợp phân bố xác suất liên tục (một đường trơn), doanh thu của cửa hàng kem cóthể rất nhiều giá trị khác nhau. Nếu phân bố xác suất của doanh thu là phân bố chuẩn thì EMVcủa doanh thu là giá trị trung bình của sự phân bố đó. Những hạn chế của giá trị kỳ vọng Nếu giá trị kỳ vọng được sử dụng làm tiêu thức ra quyết định thì người ta quyết địnhhợp lý luôn luôn chọn được hành động đem lại giá trị dự kiến cao nhất. Mặc dù về mặt cảmtính ta có thể thấy đây là một cách có ý nghĩa để ra quyết định nhưng nhiều ví dụ cho thấyviệc vận dụng nó có thể dẫn đến những kết luận vô nghĩa. Ví dụ: một người có ngôi nhà trịgiá 100.000$ và xác suất bị cháy trong một năm là một phần mười nghìn (0,0001) thì giá tr ịkỳ vọng của mất mát là 10$. Một người ra quyết định áp dụng phương pháp giá trị dự kiến sẽchỉ sẵn sàng trả 10$ mua bảo hiểm chứ không hơn. Nhưng trong thực tế nhiều người hợp lý sẽsẵn sàng trả nhiều hơn 10$ mua bảo hiểm để tin chắc một cách tuyệt đối rằng nếu nhà của họbị cháy thì họ sẽ được đền bù. Một ví dụ khác là trò chơi tung đồng xu. Nếu đồng xu rơi ngửasẽ được 1$, nếu nó rơi xấp thì sẽ mất 1$. Như vậy nếu đồng xu cân đối thì xác suất rơi xấp vàrơi ngửa là như nhau và bằng 0,5. Như vậy giá trị kỳ vọng của trò chơi này bằng 0. Một ngườira quyết định sử dụng tiêu thức giá trị kỳ vọng sẽ thờ ơ với trò chơi này. Nhưng trong thực tếvẫn còn có nhiều người chơi vì họ quan tâm đến cái được nhiều hơn. 117 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 5 – Phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư Ví dụ thứ ba là nghịch lý St Petersberg. Giả sử tung đồng xu và khoản thanh toán trảcho người chơi phụ thuộc và việc tung đồng xu mà lần đầu tiên nó rơi ngửa. Nếu lần đầu tiênnó rơi ngửa thì được 2$, nếu đến lần thứ hai nó mới rơi ngửa thì được 22$=4$, và nếu đến lầnthứ n nó mới rơi ngửa thì được 2$. Một người hợp lý sẽ trả bao nhiêu để tham giá trò chơinày? Giá trị bằng tiền dự kiến của trò chơi này là: EMV = 0,5(2) + 0,52(2)2 + 0,53(2)3 +...+...0,5n(2)n... = 1+1+1+...+1.... = Nói cách khác, giá trị bằng tiền kỳ vọng là vô cùng, và người ra quyết định sử dụngEMV làm phương tiện ra quyết định sẽ sẵn sàng trả lại mọi thứ để được tham gia vào trò chơinày. Nhưng mọi người không chấp nhận trò chơi mà phải trả lượng tiền lớn như thế vì họquan tâm nhiều hơn đến cái mất. Theo ngôn ngữ của phân tích kinh tế, ích lợi bị mất do mất100$ lớn hơn ích lợi thu được do được 100$. Ích lợi và thái độ đối với rủi ro Phân tích trên đây cho thấy rằng sử dụng giá trị bằng tiền kỳ vọng làm tiêu thức ra quyếtđịnh có những hạn chế nghiêm trọng. Về mặt cảm tính dường như ích lợi bị mất do mất 100$cao hơn ích lợi thu được khi được 100$. Điều này cho thấy rằng nếu cân nhắc mối quan hệgiữa ích lợi và thu nhập có thể cho ta một phương pháp khác nhau để đánh giá các quyết địnhtrong tình huống có rủi ro. Hình 5.1 minh hoạ ba mối quan hệ giữa mức thu nhập của một cánhân và ích lợi của người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 5 GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝChương 5: Phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư Chương V PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ I. PHÂN TÍCH RỦI RO 1 Các trạng thái khác nhau của thông tin Có ba trạng thái khác nhau của thông tin. Thứ nhất là chắc chắn, nghĩa là người ra quyết định được thông tin trước một cách hoànhảo về các kết quả của các quyết định của mình. Mỗi quyết định chỉ có một kết quả và ngườira quyết định biết được kết quả đó. Trạng thái thứ hai của thông tin là rủi ro. Trong tình huống này một quyết định có thểcó nhiều hơn một kết quả, do đó không có sự chắc chắn. Nhưng người ra quyết định biết tất cảcác kết quả và xác suất xảy ra của các kết quả đó. Trạng thái thứ ba của thông tin là không chắc chắn. Trong tình huống này một quyếtđịnh có thể có nhiều kết quả và người ra quyết định biết giá trị của các kết quả nhưng khôngbiết xác suất xảy ra của các kết quả đó. 2 Các kỹ thuật ra quyết định trong điều kiện rủi ro Sử dụng giá trị bằng tiền kỳ vọng Nếu người ra quyết định biết các kết quả có thể xảy ra của một quyết định và có thể gáncho chúng những xác suất thì trong việc lựa chọn các hành động khác nhau giá trị bằng tiềnkỳ vọng có thể được thay bằng những giá trị chắc chắn. Giá trị bằng tiền kỳ vọng của mộthành động cụ thể (EMV) có thể được định nghĩa là: EMV bằng tổng của các tích của các kết quả và xác suất xảy ra của chúng, và tất cả cáckết quả có thể xảy ra đều được tính đến. EMV = PiVi Trong đó: Pi là xác suất của kết quả i Vi là giá trị của kết quả thứ i và Pi = 1116 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 5 – Phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư Ví dụ: Một cửa hàng bán kem biết rằng doanh thu thay đổi theo thời tiết và có ba xácsuất xảy ra: nắng với xác suất p = 0,2, hoặc mưa với xác suất p = 0,4. Doanh thu phụ thuộcvào thời tiết và được cho ở bảng sau: Bảng 5.1 Điều kiện thời tiết Xác suất Doanh thu Nắng 0,2 500$ Có mây 0,4 300$ Mưa 0,4 100$ Trong trường hợp này EMV được tính như sau: EMV = 500$(0,2)+300$(0,4)+100$(0,4)=260$ Trong ví dụ này ba điều kiện thời tiết có ba xác suất mà tổng bằng 1. Đây là phân bốxác suất rời rạc. Trường hợp phân bố xác suất liên tục (một đường trơn), doanh thu của cửa hàng kem cóthể rất nhiều giá trị khác nhau. Nếu phân bố xác suất của doanh thu là phân bố chuẩn thì EMVcủa doanh thu là giá trị trung bình của sự phân bố đó. Những hạn chế của giá trị kỳ vọng Nếu giá trị kỳ vọng được sử dụng làm tiêu thức ra quyết định thì người ta quyết địnhhợp lý luôn luôn chọn được hành động đem lại giá trị dự kiến cao nhất. Mặc dù về mặt cảmtính ta có thể thấy đây là một cách có ý nghĩa để ra quyết định nhưng nhiều ví dụ cho thấyviệc vận dụng nó có thể dẫn đến những kết luận vô nghĩa. Ví dụ: một người có ngôi nhà trịgiá 100.000$ và xác suất bị cháy trong một năm là một phần mười nghìn (0,0001) thì giá tr ịkỳ vọng của mất mát là 10$. Một người ra quyết định áp dụng phương pháp giá trị dự kiến sẽchỉ sẵn sàng trả 10$ mua bảo hiểm chứ không hơn. Nhưng trong thực tế nhiều người hợp lý sẽsẵn sàng trả nhiều hơn 10$ mua bảo hiểm để tin chắc một cách tuyệt đối rằng nếu nhà của họbị cháy thì họ sẽ được đền bù. Một ví dụ khác là trò chơi tung đồng xu. Nếu đồng xu rơi ngửasẽ được 1$, nếu nó rơi xấp thì sẽ mất 1$. Như vậy nếu đồng xu cân đối thì xác suất rơi xấp vàrơi ngửa là như nhau và bằng 0,5. Như vậy giá trị kỳ vọng của trò chơi này bằng 0. Một ngườira quyết định sử dụng tiêu thức giá trị kỳ vọng sẽ thờ ơ với trò chơi này. Nhưng trong thực tếvẫn còn có nhiều người chơi vì họ quan tâm đến cái được nhiều hơn. 117 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 5 – Phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư Ví dụ thứ ba là nghịch lý St Petersberg. Giả sử tung đồng xu và khoản thanh toán trảcho người chơi phụ thuộc và việc tung đồng xu mà lần đầu tiên nó rơi ngửa. Nếu lần đầu tiênnó rơi ngửa thì được 2$, nếu đến lần thứ hai nó mới rơi ngửa thì được 22$=4$, và nếu đến lầnthứ n nó mới rơi ngửa thì được 2$. Một người hợp lý sẽ trả bao nhiêu để tham giá trò chơinày? Giá trị bằng tiền dự kiến của trò chơi này là: EMV = 0,5(2) + 0,52(2)2 + 0,53(2)3 +...+...0,5n(2)n... = 1+1+1+...+1.... = Nói cách khác, giá trị bằng tiền kỳ vọng là vô cùng, và người ra quyết định sử dụngEMV làm phương tiện ra quyết định sẽ sẵn sàng trả lại mọi thứ để được tham gia vào trò chơinày. Nhưng mọi người không chấp nhận trò chơi mà phải trả lượng tiền lớn như thế vì họquan tâm nhiều hơn đến cái mất. Theo ngôn ngữ của phân tích kinh tế, ích lợi bị mất do mất100$ lớn hơn ích lợi thu được do được 100$. Ích lợi và thái độ đối với rủi ro Phân tích trên đây cho thấy rằng sử dụng giá trị bằng tiền kỳ vọng làm tiêu thức ra quyếtđịnh có những hạn chế nghiêm trọng. Về mặt cảm tính dường như ích lợi bị mất do mất 100$cao hơn ích lợi thu được khi được 100$. Điều này cho thấy rằng nếu cân nhắc mối quan hệgiữa ích lợi và thu nhập có thể cho ta một phương pháp khác nhau để đánh giá các quyết địnhtrong tình huống có rủi ro. Hình 5.1 minh hoạ ba mối quan hệ giữa mức thu nhập của một cánhân và ích lợi của người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học quản lý Giáo trình kinh tế quản lý Bài giảng kinh tế quản lý Tài liệu kinh tế quản lý Lý thuyết kinh tế quản lý Kiến thức về kinh tế quản lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luật Kinh tế học quản lý: Phân tích rủi ro sản xuất xe ô tô của công ty Vinfast
12 trang 177 1 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 163 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 2
198 trang 117 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 1
182 trang 49 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học quản lý - TS. Từ Thúy Anh
35 trang 32 0 0 -
14 trang 30 1 0
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 2
13 trang 25 0 0 -
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 9: Phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư
14 trang 25 0 0 -
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 2: Dự báo
24 trang 25 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Hoan
15 trang 24 0 0