Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật chung về máy nông nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười

Số trang: 70      Loại file: doc      Dung lượng: 3.09 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kỹ thuật chung về máy nông nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên phát biểu được khái niệm về hiện tượng, quá trình các giai đoạn mài mòn, các phương pháp tổ chức và biện pháp sửa chữa chi tiết; Trình bày được vai trò và lịch sử phát triển của máy kéo; Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các bộ phận cơ bản trên máy kéo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật chung về máy nông nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI  GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: Kỹ thuật chung về máy nông nghiệp NGHỀ: Kỹ thuật máy nông nghiệp TRÌNH ĐỘ: Trung cấpBan hành kèm theo Quyết định số:03a/QĐ- TTCTM ngày 08 tháng 01 năm 2020 của Trường Trung cấp Tháp Mười Tháp Mười, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnhvực cơ khí chế tạo nói chung và nghề Công nghệ ôtô ở Việt Nam nói riêng đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng góp cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc biên soạn giáo trình Kỹ thuật chung về máy nông nghiệp nhằm đápứng nhu cầu giảng dạy của đội ngũ giáo viên cũng như học tập của học sinh nghềKỸ THUẬT MÁY NÔNG NGHIỆP tạo sự thống nhất trong quá trình đào tạonghề Kỹ thuật máy nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của các doanhnghiệp của mọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện. Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành vớinhững kiến thức, kỹ năng nghề được bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của từng môn học, mô-đun. Trong quá trình biên soạn, tác giảđã tham khảo nhiều chuyên gia đào tạo nghề Công nghệ ôtô để cố gắng đưa nhữngkiến thức và kỹ năng cơ bản nhất phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệt dễ nhớ, dễhiểu không ngoài mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt nhu cầu sảnxuất hiện nay. Trong quá trình biên soạn mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng khôngtránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quýthầy cô giáo và các bạn học sinh để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Đồng Tháp, ngày…........tháng…........... năm 2018 Chủ biên 3 MỤC LỤCMỤC LỤC............................................... 4Chương 1: Vận hành và sửa chữa động cơ đốttrong................................................. 7 1.2.3 Động cơ diesel 4 kỳ.......................... 9 2.1. Động cơ xăng và diesel 4 kỳ.................19 2.2. So sánh ưu nhược điểm giữa động cơ diesel và động cơ xăng...................................... 22 2.3. Động cơ xăng và diesel 2 kỳ..................24 2.4. So sánh ưu nhược điểm giữa động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ........................................... 29 3. Khái niệm về động cơ nhiều xy lanh...............31 3.1. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiều xy lanh. .................................................. 31 3.2. So sánh động cơ một xy lanh và động cơ nhiều xy lanh.............................................. 31 3.3. Thực hành lập bảng thứ tự làm việc động cơ nhiều xy lanh..................................... 32 4. Chuẩn bị phát động máy...........................35 5. Chăm sóc kỹ thuật đơn giản. ................35 6. Bảo quản động cơ. ....................................................38Chương 2: Nhận dạng sai hỏng và mài mòn củachi tiết ........................................... 39 1. Khái niệm về quá trình suy giảm chất lượng của máy kéo và hình thành sai hỏng trong quá trình sử dụng..39 Mài mòn là quá trình thay đổi dần về kích thước của các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau. Tình trạng kỹ thuật của ô tô và tính chịu mòn của nó phụ thuộc vào những thiếu sót về cấu tạo và những hư hỏng phát sinh trong quá trình sử dụng, điều kiện sử dụng. Trong quá trình sử dụng, sự tồn tại những hư hỏng đó dẫn đến sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của các chi tiết, cụm máy và tổng thành. Các chi tiết của ô tô thường bị mòn hỏng với các hiện tượng mòn hỏng tự nhiên và mòn hỏng đột biến. 2. Hiện tượng hao mòn và quy luật mài mòn...........39 Các chi tiết máy thường bị mài mòn dưới các hình thức sau: mòn cơ học, mòn do ma sát, mòn do han gỉ và do độ mỏi. 1. Mòn cơ học Mòn cơ học phát sinh do các lực cơ học tác dụng lên bề mặt ma sát gây nên sự biến dạng, sứt mẻ và phá hoại 4chi tiết. Khi chi tiết bị biến dạng bề mặt sẽ xảy rasự thay đổi kích thước của chi tiết, còn khối lượngcủa chúng không thay đổi. Khi bề mặt chi tiết bị tróc,sứt mẻ thì khối lượng và kích thước của chúng đều thayđổi. 2. Mòn do ma sátMòn ma sát phát sinh do tác dụng của các vết xước hoặcmài mòn do sự bám dính của các phần tử cứng hơn ở mộttrong các chi tiết liên kết, các phần tử cứng có thểdo không khí hút vào hoặc lẫn trong dầu bôi trơn. 3. Mòn hoá họcMòn hoá học phát sinh do tác dụng của môi trường ănmòn vào bề mặt các chi tiết. Các chi tiết làm việctrong môi trường có các chất ăn mòn như: axít, bazơ,ôxy, trên bề mặt kim loại của chúng sẽ sinh ra mộtchất có tính chịu đựng kém so với kim loại nguyên chấtvà rất dễ bị phá hoại. Khi có tác dụng của các lực cơhọc những chất này dễ dàng bị phá hoại, sau đó lạihình thành một lớp khác tạo nên sự ăn mòn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: