Giáo trình kỹ thuật điện- Chương 2: Mạch điện có dòng hình sin
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.45 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi trong mạch có các dòng điện, điện áp cùng tần số chúng chỉ cònđặc trưng bởi cặp (Biên độ; pha đầu): khi đó để so sánh chúng, ta so sánhxem:+ Biên độ của chúng hơn (kém) nhau bao nhiêu lần, tức là ta đi lập tỷsố giữa các biên độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật điện- Chương 2: Mạch điện có dòng hình sin GIÁO TRÌNHKỸ THUẬT MẠCH ĐIỆNChương 2: Mạch điện có dòng hình sin Mạch điện có dòng hình sin Chương 2§ 2-1. Các đặc trưng và so sánh các đại lượng hìnhsin có cùng tần số§ 2-2. Biểu diễn các đại lượng hình sin bằng vect ơphẳng§ 2-3. Phản ứng của nhánh với kích thích hình sin§ 2-4. Phản ứng của nhánh r-L-C nối tiếp đối vớikích thích dạng sin§ 2-5. Công suất trong nhánh r- L- C nối tiếp, hệsố công suất Mạch điện có dòng hình sin Chương 2§ 2-1. Các đặc trưng và so sánh các đại lượng hìnhsin có cùng tần số§ 2-2. Biểu diễn các đại lượng hình sin bằng vect ơphẳng§ 2-3. Phản ứng của nhánh với kích thích hình sin§ 2-4. Phản ứng của nhánh r-L-C nối tiếp đối vớikích thích dạng sin§ 2-5. Công suất trong nhánh r- L- C nối tiếp, hệsố công suất Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin§ 2-1. Các đặc trưng và so sánh các đại lượnghình sin có cùng tần số 1. Các đặc trưng chung 2. So sánh các đại lượng hình sin cùng tần số 3. Chu kỳ và tần số 4. Trị số hiệu dụng của dòng điện, điện áp điều hoà Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin§ 2-1. Các đặc trưng và so sánh các đại lượnghình sin có cùng tần số 1. Các đặc trưng chung 2. So sánh các đại lượng hình sin cùng tần số 3. Chu kỳ và tần số 4. Trị số hiệu dụng của dòng điện, điện áp điều hoà Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin1. Các đặc trưng chung Hàm điều hoà có dạng tổng quát: { sin( ωt + ψ ) (2.1) f = Am cos( ωt + ψ ) Chúng được phân biệt với nhau bởi các thông số đặc trưng: f Biên độ t 0 ωt ψ >0 Hình 2-1 + Biên độ: Kí hiệu Am -là trị số cực đại của hàm điều hoà nói lên độ lớn bé của chúng. Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin1. Các đặc trưng chung + Góc pha (ωt+ψ): nói rõ trạng thái pha của hàm điều hoà ở mọithời điểm t trong cả quá trình diễn biến, trong đó: - Tần số góc ω: nói lên sự biến thiên về góc pha của hàm điều hoà,có đơn vị rad/s. - Góc pha đầu ψ : Nói rõ trạng thái ban đầu (thời điểm t=0 ) củahàm điều hoà. Có đơn vị là rad, nhưng theo thói quen lại hay dùng là độ. Vậy cặp (Biên độ; góc pha) làm thành một cặp số đặc trưng cho đ ộlớn và góc pha của hàm điều hoà. Muốn so sánh các hàm đi ều hoà b ất kỳta so sánh các đặc trưng của chúng với nhau. Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin1. Các đặc trưng chung Dòng điện, điện áp điều hoà trong mạch có dạng tổng quát: { { sin( ωt + ψ i ) sin( ωt + ψu ) i = Im ; u = Um (2.2) cos( ωt + ψ i ) cos( ωt + ψu ) còn gọi là dạng tức thời, chúng có cặp đặc trưng: [Im; (ωt+ψi)]; [Um; (ωt+ψu)] Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin 2. So sánh các đại lượng hình sin cùngtần số Khi trong mạch có các dòng điện, điện áp cùng t ần s ố chúng ch ỉ cònđặc trưng bởi cặp (Biên độ; pha đầu): khi đó đ ể so sánh chúng, ta so sánhxem: + Biên độ của chúng hơn (kém) nhau bao nhiêu lần, t ức là ta đi l ập t ỷsố giữa các biên độ. + Góc pha của đại lượng này lớn hơn (vượt pha, vượt trước, sớm pha)hoặc nhỏ hơn (chậm sau, chậm pha) so với góc pha của đ ại lượng kia baonhiêu và độ chênh lệch về góc pha giữa các đại lượng gọi là góc lệch pha. Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin 2. So sánh các đại lượng hình sin cùngtần số Góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp ký hiệu ϕ: ϕ = ( ωt + ψ u ) − ( ωt + ψ i ) = ψ u − ψ i + ψ u > ψ i ⇒ ϕ > 0 - Điện áp vượt trước dòng điện một góc ϕ. + ψ u < ψ i ⇒ ϕ < 0 - Điện áp chậm sau dòng điện một góc !ϕ!. + ψ u = ψ i ⇒ ϕ = 0 - Điện áp trùng pha với dòng điện. u,i u i Trêng hîp ϕ > 0 0 t iÖn ¸p vît tríc dßng ® ) (® iÖn Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin 2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật điện- Chương 2: Mạch điện có dòng hình sin GIÁO TRÌNHKỸ THUẬT MẠCH ĐIỆNChương 2: Mạch điện có dòng hình sin Mạch điện có dòng hình sin Chương 2§ 2-1. Các đặc trưng và so sánh các đại lượng hìnhsin có cùng tần số§ 2-2. Biểu diễn các đại lượng hình sin bằng vect ơphẳng§ 2-3. Phản ứng của nhánh với kích thích hình sin§ 2-4. Phản ứng của nhánh r-L-C nối tiếp đối vớikích thích dạng sin§ 2-5. Công suất trong nhánh r- L- C nối tiếp, hệsố công suất Mạch điện có dòng hình sin Chương 2§ 2-1. Các đặc trưng và so sánh các đại lượng hìnhsin có cùng tần số§ 2-2. Biểu diễn các đại lượng hình sin bằng vect ơphẳng§ 2-3. Phản ứng của nhánh với kích thích hình sin§ 2-4. Phản ứng của nhánh r-L-C nối tiếp đối vớikích thích dạng sin§ 2-5. Công suất trong nhánh r- L- C nối tiếp, hệsố công suất Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin§ 2-1. Các đặc trưng và so sánh các đại lượnghình sin có cùng tần số 1. Các đặc trưng chung 2. So sánh các đại lượng hình sin cùng tần số 3. Chu kỳ và tần số 4. Trị số hiệu dụng của dòng điện, điện áp điều hoà Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin§ 2-1. Các đặc trưng và so sánh các đại lượnghình sin có cùng tần số 1. Các đặc trưng chung 2. So sánh các đại lượng hình sin cùng tần số 3. Chu kỳ và tần số 4. Trị số hiệu dụng của dòng điện, điện áp điều hoà Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin1. Các đặc trưng chung Hàm điều hoà có dạng tổng quát: { sin( ωt + ψ ) (2.1) f = Am cos( ωt + ψ ) Chúng được phân biệt với nhau bởi các thông số đặc trưng: f Biên độ t 0 ωt ψ >0 Hình 2-1 + Biên độ: Kí hiệu Am -là trị số cực đại của hàm điều hoà nói lên độ lớn bé của chúng. Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin1. Các đặc trưng chung + Góc pha (ωt+ψ): nói rõ trạng thái pha của hàm điều hoà ở mọithời điểm t trong cả quá trình diễn biến, trong đó: - Tần số góc ω: nói lên sự biến thiên về góc pha của hàm điều hoà,có đơn vị rad/s. - Góc pha đầu ψ : Nói rõ trạng thái ban đầu (thời điểm t=0 ) củahàm điều hoà. Có đơn vị là rad, nhưng theo thói quen lại hay dùng là độ. Vậy cặp (Biên độ; góc pha) làm thành một cặp số đặc trưng cho đ ộlớn và góc pha của hàm điều hoà. Muốn so sánh các hàm đi ều hoà b ất kỳta so sánh các đặc trưng của chúng với nhau. Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin1. Các đặc trưng chung Dòng điện, điện áp điều hoà trong mạch có dạng tổng quát: { { sin( ωt + ψ i ) sin( ωt + ψu ) i = Im ; u = Um (2.2) cos( ωt + ψ i ) cos( ωt + ψu ) còn gọi là dạng tức thời, chúng có cặp đặc trưng: [Im; (ωt+ψi)]; [Um; (ωt+ψu)] Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin 2. So sánh các đại lượng hình sin cùngtần số Khi trong mạch có các dòng điện, điện áp cùng t ần s ố chúng ch ỉ cònđặc trưng bởi cặp (Biên độ; pha đầu): khi đó đ ể so sánh chúng, ta so sánhxem: + Biên độ của chúng hơn (kém) nhau bao nhiêu lần, t ức là ta đi l ập t ỷsố giữa các biên độ. + Góc pha của đại lượng này lớn hơn (vượt pha, vượt trước, sớm pha)hoặc nhỏ hơn (chậm sau, chậm pha) so với góc pha của đ ại lượng kia baonhiêu và độ chênh lệch về góc pha giữa các đại lượng gọi là góc lệch pha. Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin 2. So sánh các đại lượng hình sin cùngtần số Góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp ký hiệu ϕ: ϕ = ( ωt + ψ u ) − ( ωt + ψ i ) = ψ u − ψ i + ψ u > ψ i ⇒ ϕ > 0 - Điện áp vượt trước dòng điện một góc ϕ. + ψ u < ψ i ⇒ ϕ < 0 - Điện áp chậm sau dòng điện một góc !ϕ!. + ψ u = ψ i ⇒ ϕ = 0 - Điện áp trùng pha với dòng điện. u,i u i Trêng hîp ϕ > 0 0 t iÖn ¸p vît tríc dßng ® ) (® iÖn Đầu chương Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin 2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ khí chế tạo máy giáo trình thiết kế điện điện tử số bài giảng điện tử công nghệ điện tử giáoTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 283 2 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 267 0 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 168 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 153 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 148 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 134 0 0 -
Giáo Trình Vật liệu linh kiện điện tử
153 trang 114 0 0 -
Sơ đồ điều khiển và tín hiệu máy cắt SF6– GL.107
4 trang 111 2 0 -
Bài giảng Điện tử số: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Phúc
31 trang 105 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế mạch chuyển nhị phân 4 Bit sang mã Gray và dư 3 sử dụng công tắc điều khiển
29 trang 105 0 0