Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Trung cấp nghề (Tổng cục Dạy nghề)
Số trang: 147
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.45 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Nội dung Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản và những kỹ năng cần thiết về điện tử nhằm ứng dụng có hiệu quả trong ngành nghề của mình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Trung cấp nghề (Tổng cục Dạy nghề) BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNHTên mô đun: Kỹ thuật điện tử cơ bản NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ- TCDNNgày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề. Hà Nội, năm 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Tổng cục dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản quyền của mình. Tổng cục dạy nghề cảm ơn và hoan nghênh các thông tin giúp cho việc tusửa và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này. LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay ở nước ta hầu hết các hoạt động của xã hội đều gắn với việc sử dụngđiện năng. Điện không những được sử dụng ở thành phố mà còn được đưa về nôngthôn, miền núi hoặc nhờ các trạm phát điện địa phương . Cùng với sự phát triển của điện năng các thiết bị điện dân dụng ngày càng đượcđiện tử hóa nhiều hơn. Chất lượng của các thiết bị điện dân dụng cũng như côngnghiệp cũng không ngừng được cải tiến và nâng cao cùng với sự phát triển của côngnghệ mới. Vì vậy đòi hỏi người làm việc trong các ngành, nghề và đặc biệt trong cácngành nghề điện, điện tử phải hiểu rõ về bản chất của các thiết bị điện thông qua việchiểu rõ về cấu tạo, nguyên lý làm việc của những linh kiện điện tử, các mạch điện tửcơ bản và ứng dụng của chúng trong các thiết bị điện dân dụng cũng như công nghiệp.Đồng thời phải hiểu rõ, nắm được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và cách thaythế, sửa chữa các mạch điện tử trong các thiết bị điện, để không ngừng nâng cao hiệuquả kinh tế và tiết kiệm điện năng trong sử dụng. Nội dung môn học Kỹ thuật điện tử cơ bản nhằm trang bị cho học sinh nhữngkiến thức cơ bản và những kỹ năng cần thiết về điện tử nhằm ứng dụng có hiệu quảtrong ngành nghề của mình. Có thể nói Kỹ thuật điện tử cơ bản là một trong những mô đun cơ sở nền tảngcho các môn học, mô đun về chuyên ngành điện dân dụng nói riêng và các chuyênngành điện nói chung sau này, nên đòi hỏi các em phải nắm vững những khái niệm,cấu tạo nguyên lý hoạt động, kỹ năng lắp ráp các linh kiện điện tử, một số mạch điệntử cơ bản. Đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tính toán cácmạch điện tử, cũng như việc phân tích và tính toán, thay thế các mạch điện tử trongcác thiết bị điện sau này. Để quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật điện tử cơ bản thuận tiện và hiệuquả hơn, giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản được biên soạn. Những kiến thức mà giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản cung cấp giúp cho ngườihọc học tốt hơn các môn học và mô đun: Kỹ thuật xung, kỹ thuật số, thiết bị nhiệt giadụng, thiết bị lạnh gia dụng, thiết bị tự động điều khiển dân dụng … trong chươngtrình đào tạo nghề Điện dân dụng. Cấu trúc cơ bản của giáo trình bao gồm 29 bài: Bài 1: Điện trở; Bài 2: Tụđiện; Bài 3: Cuộn cảm; Bài 4: Đi-ốt; Bài 5: Lắp mạch chỉnh lưu một phanửa chu kỳ dùng đi-ốt; Bài 6: Lắp mạch chỉnh lưu một pha cả chu kỳ kiểu 2đi-ốt; Bài 7: Lắp mạch chỉnh lưu một pha cả chu kỳ 2 đi-ốt có mạch lọc; Bài8: Lắp mạch chỉnh lưu cầu 1 pha; Bài 9: Cấu tạo và nguyên lý làm việc củaTransistor; Bài 10: Các đặc tuyến cơ bản của BJT; Bài 11: Điều kiện phâncực và các mạch định thiên của BJT; Bài 12: Các mạch khuếch đại cơ bảndùng BJT; Bài 13: Mạch khuếch đại nhiều tầng ghép điện dung; Bài 14:Mạch khuếch đại nhiều tầng ghép biến áp; Bài 15: Mạch khuếch đại 1 chiềughép tầng; Bài 16: Mạch khuếch đại vi sai; Bài 17: Mạch khuếch đại côngsuất; Bài 18: Transistor trường (FET); Bài 19: Transistor 1 chuyển tiếp(UJT); Bài 20: Thyristor; Bài 21: TRIAC; Bài 22: Diac; Bài 23: Mạch ổn áp1 chiều cơ bản; Bài 24: Lắp mạch điều chỉnh điện áp 1 chiều; Bài 25: Mạchđiều chỉnh điện áp xoay chiều; Bài 26: Lắp mạch báo rò điện; Bài 27: Lắpmạch bảo vệ quá điện áp; Bài 28: Mạch bảo vệ mất điện một pha; Bài 29:Rơ le thời gian điện tử. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo các tài liệu và giáo trìnhkhác như ở phần cuối giáo trình đã thống kê. Chúng tôi rất cảm ơn các cơ quan hữu quan của TCDN; BGH cùng các thày côgiáo trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng và một số giáo viên có kinh nghiệm, cơ quanban ngành khác đã tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm tác giả hoàn thành giáo trình này. Lần đầu được biên soạn và ban hành, giáo trình chắc chắn sẽ còn khiếm khuyết;rất mong các thày cô giáo và những cá nhân, tập thể của các trường đào tạo nghề vàcác cơ sở doanh nghiệp quan tâm đóng góp để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn,đáp ứng được mục tiêu đào tạo của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Trung cấp nghề (Tổng cục Dạy nghề) BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNHTên mô đun: Kỹ thuật điện tử cơ bản NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ- TCDNNgày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề. Hà Nội, năm 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Tổng cục dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản quyền của mình. Tổng cục dạy nghề cảm ơn và hoan nghênh các thông tin giúp cho việc tusửa và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này. LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay ở nước ta hầu hết các hoạt động của xã hội đều gắn với việc sử dụngđiện năng. Điện không những được sử dụng ở thành phố mà còn được đưa về nôngthôn, miền núi hoặc nhờ các trạm phát điện địa phương . Cùng với sự phát triển của điện năng các thiết bị điện dân dụng ngày càng đượcđiện tử hóa nhiều hơn. Chất lượng của các thiết bị điện dân dụng cũng như côngnghiệp cũng không ngừng được cải tiến và nâng cao cùng với sự phát triển của côngnghệ mới. Vì vậy đòi hỏi người làm việc trong các ngành, nghề và đặc biệt trong cácngành nghề điện, điện tử phải hiểu rõ về bản chất của các thiết bị điện thông qua việchiểu rõ về cấu tạo, nguyên lý làm việc của những linh kiện điện tử, các mạch điện tửcơ bản và ứng dụng của chúng trong các thiết bị điện dân dụng cũng như công nghiệp.Đồng thời phải hiểu rõ, nắm được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và cách thaythế, sửa chữa các mạch điện tử trong các thiết bị điện, để không ngừng nâng cao hiệuquả kinh tế và tiết kiệm điện năng trong sử dụng. Nội dung môn học Kỹ thuật điện tử cơ bản nhằm trang bị cho học sinh nhữngkiến thức cơ bản và những kỹ năng cần thiết về điện tử nhằm ứng dụng có hiệu quảtrong ngành nghề của mình. Có thể nói Kỹ thuật điện tử cơ bản là một trong những mô đun cơ sở nền tảngcho các môn học, mô đun về chuyên ngành điện dân dụng nói riêng và các chuyênngành điện nói chung sau này, nên đòi hỏi các em phải nắm vững những khái niệm,cấu tạo nguyên lý hoạt động, kỹ năng lắp ráp các linh kiện điện tử, một số mạch điệntử cơ bản. Đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tính toán cácmạch điện tử, cũng như việc phân tích và tính toán, thay thế các mạch điện tử trongcác thiết bị điện sau này. Để quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật điện tử cơ bản thuận tiện và hiệuquả hơn, giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản được biên soạn. Những kiến thức mà giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản cung cấp giúp cho ngườihọc học tốt hơn các môn học và mô đun: Kỹ thuật xung, kỹ thuật số, thiết bị nhiệt giadụng, thiết bị lạnh gia dụng, thiết bị tự động điều khiển dân dụng … trong chươngtrình đào tạo nghề Điện dân dụng. Cấu trúc cơ bản của giáo trình bao gồm 29 bài: Bài 1: Điện trở; Bài 2: Tụđiện; Bài 3: Cuộn cảm; Bài 4: Đi-ốt; Bài 5: Lắp mạch chỉnh lưu một phanửa chu kỳ dùng đi-ốt; Bài 6: Lắp mạch chỉnh lưu một pha cả chu kỳ kiểu 2đi-ốt; Bài 7: Lắp mạch chỉnh lưu một pha cả chu kỳ 2 đi-ốt có mạch lọc; Bài8: Lắp mạch chỉnh lưu cầu 1 pha; Bài 9: Cấu tạo và nguyên lý làm việc củaTransistor; Bài 10: Các đặc tuyến cơ bản của BJT; Bài 11: Điều kiện phâncực và các mạch định thiên của BJT; Bài 12: Các mạch khuếch đại cơ bảndùng BJT; Bài 13: Mạch khuếch đại nhiều tầng ghép điện dung; Bài 14:Mạch khuếch đại nhiều tầng ghép biến áp; Bài 15: Mạch khuếch đại 1 chiềughép tầng; Bài 16: Mạch khuếch đại vi sai; Bài 17: Mạch khuếch đại côngsuất; Bài 18: Transistor trường (FET); Bài 19: Transistor 1 chuyển tiếp(UJT); Bài 20: Thyristor; Bài 21: TRIAC; Bài 22: Diac; Bài 23: Mạch ổn áp1 chiều cơ bản; Bài 24: Lắp mạch điều chỉnh điện áp 1 chiều; Bài 25: Mạchđiều chỉnh điện áp xoay chiều; Bài 26: Lắp mạch báo rò điện; Bài 27: Lắpmạch bảo vệ quá điện áp; Bài 28: Mạch bảo vệ mất điện một pha; Bài 29:Rơ le thời gian điện tử. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo các tài liệu và giáo trìnhkhác như ở phần cuối giáo trình đã thống kê. Chúng tôi rất cảm ơn các cơ quan hữu quan của TCDN; BGH cùng các thày côgiáo trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng và một số giáo viên có kinh nghiệm, cơ quanban ngành khác đã tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm tác giả hoàn thành giáo trình này. Lần đầu được biên soạn và ban hành, giáo trình chắc chắn sẽ còn khiếm khuyết;rất mong các thày cô giáo và những cá nhân, tập thể của các trường đào tạo nghề vàcác cơ sở doanh nghiệp quan tâm đóng góp để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn,đáp ứng được mục tiêu đào tạo của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện dân dụng Trung cấp nghề Kỹ thuật điện tử cơ bản Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản Lắp mạch chỉnh lưu cầu 1 pha Kỹ thuật xungTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 151 0 0 -
167 trang 147 1 0
-
0 trang 134 2 0
-
Luận văn: xây dựng scanda mô phỏng quá trình sản xuất nước đóng chai
137 trang 97 0 0 -
161 trang 82 0 0
-
408 trang 60 0 0
-
197 trang 51 0 0
-
27 trang 48 0 0
-
Giáo trình Thiết bị lạnh gia dụng (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
110 trang 45 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XUNG SỐ: CHƯƠNG 1. HỆ THỐNG SỐ VÀ MÃ SỐ
11 trang 45 0 0