Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 2 part 5
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với tỉ lệ hình học SL cho thi công mô hình và khoảng tốc độ được chọn, cần phải tính các tham số tỉ lệ lực SFi cho mỗi tốc độ mô hình bằng cách áp dụng (3.46). Khi đó, mô hình có thể được trang bị để mà đối với mỗi tốc độ nào đó, tất cả các lực ma sát, lực bổng, lực trọng trường,..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 2 part 5 Với tỉ lệ hình học SL cho thi công mô hình và khoảng tốc độ được chọn, cần phảitính các tham số tỉ lệ lực SFi cho mỗi tốc độ mô hình bằng cách áp dụng (3.46). Khi đó,mô hình có thể được trang bị để mà đối với mỗi tốc độ nào đó, tất cả các lực ma sát,lực bổng, lực trọng trường,.. do bởi các thành phần khác nhau có tỉ lệ thích hợp: F pi Fmi = (3.47) S Fi Các lực này tác động lên mô hình có thể được đánh giá qua các tham số tỉ lệ khicác lực của ngư cụ nguyên mẫu được biết. Nếu chúng không được biết, người làm thínghiệm có thể tự đặt ra các giá trị ban đầu và sau đó sử dụng dữ liệu từ kiểm định môhình và phương trình (3.47) để tính lại các lực của nguyên mẫu từ công thức: Fpi = Fmi . SFi (3.48) Bấy giờ các dữ liệu đã được hiệu chỉnh này có thể được dùng cho việc thiết kếhoặc chọn phụ tùng cho lưới kéo thực tế để mà sự thể hiện của nó sẽ mô phỏng đúngvới lực cản và độ mở miệng lưới của mô hình. Tương tự các lực khác, lực cản của môhình và của lưới kéo thực tế thì có quan hệ với nhau bởi công thức (3.48), tức là: Rxp = Rxm . SFi (3.49)và tỉ lệ của các kích thước và miệng lưới kéo sẽ là: Lp = Lm . SL (3.50)Thí dụ 3.11 Tìm các tham số tỉ lệ cho lực (SF), tốc độ (SV), và kích thước (SL) để thi công vàkiểm định mô hình lưới kéo. Biết rằng tàu lưới kéo thực tế có tốc độ kéo tối đa (Fp)max= 8000 kg, trong khi tàu để kéo mô hình có tốc độ tối đa là (Fm)max = 500 kg. Mô hìnhcó cùng loại lưới với lưới kéo thực tế.Giải: Tham số tỉ lệ lực (SF) được tính theo phương trình (3.45) là: ( F p ) max 8000 SF = = = 16 ( Fm ) max 500 Sự khác biệt có thể có của SL và SV có thể được xem xét theo tiêu chuẩn Newtoncủa phương trình (3.46) lên quan đến SD=1, Sm=1, Sc=1 và Sρ=1, xuất phát từ SL2.SV2 = SF = 16 16 4 SL = =và 2 SV SV Ta chọn các giá trị ướm thử SV và tính các giá trị tương ứng cho SL như sau: SV = Vp/Vm = 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 SL = Lp/Lm = 6,7 5 4 3,3 2,9 2,5 2,2 Tìm các tham số tốc độ và tham số tỉ lệ kích thước, các tham số này ban đầu ảnhhưởng tỉ lệ tối thiểu theo tiêu chuẩn Reynolds sử dụng phương trình (3.40). Với cùngchất lỏng và cùng độ thô chỉ lưới giữa mô hình và nguyên mẫu, số Re là hằng số khiVp=Vm hay SV =Vp/Vm=1, thì SL=4,0 là tỉ lệ hình học thích hợp. 64 3.5.1Tính toán cho khung dây giềng của mô hình Trong thảo luận phần trên, sự đồng dạng giữa mô hình và lưới thực tế phụ thuộcvào đồng dạng về các lực thủy động, trong đó ảnh hưởng do trọng lượng lưới có thể bỏqua. Riêng đối với các loại dây giềng (giềng phao, giềng chì, giềng quét, giềng lựchông, v.v.) thì ảnh hưởng do trọng lượng là đáng kể. Trọng lượng nổi của nguyên mẫuvà mô hình cần phải cùng tham số tỉ lệ SF khi có sự tham gia của các lực thủy động.Tham số tỉ lệ cho trọng lượng của các dây giềng trong nước được định nghĩa là: D p .L p .γ bp 2 SF = (3.51) Dm .Lm .γ m 2 Từ đây, có thể diễn ta tham số tỉ lệ đối với các lực thủy động (2.17) như là: C p D p L p ρ p V p2 R xp SF = = (3.52) C m D m Lm ρ m V m2 R xm Theo phương trình (3.51) ta có đường kính giềng của mô hình cần thỏa mãn cácđiều kiện về tương đồng trọng lượng là: S γ .S L Dm = D p . (3.53) SF Trong khi đó, từ (3.52) đường kính của giềng trong mô hình sẽ phải thỏa mãn cácđiều kiện về tương đồng thủy động là: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 2 part 5 Với tỉ lệ hình học SL cho thi công mô hình và khoảng tốc độ được chọn, cần phảitính các tham số tỉ lệ lực SFi cho mỗi tốc độ mô hình bằng cách áp dụng (3.46). Khi đó,mô hình có thể được trang bị để mà đối với mỗi tốc độ nào đó, tất cả các lực ma sát,lực bổng, lực trọng trường,.. do bởi các thành phần khác nhau có tỉ lệ thích hợp: F pi Fmi = (3.47) S Fi Các lực này tác động lên mô hình có thể được đánh giá qua các tham số tỉ lệ khicác lực của ngư cụ nguyên mẫu được biết. Nếu chúng không được biết, người làm thínghiệm có thể tự đặt ra các giá trị ban đầu và sau đó sử dụng dữ liệu từ kiểm định môhình và phương trình (3.47) để tính lại các lực của nguyên mẫu từ công thức: Fpi = Fmi . SFi (3.48) Bấy giờ các dữ liệu đã được hiệu chỉnh này có thể được dùng cho việc thiết kếhoặc chọn phụ tùng cho lưới kéo thực tế để mà sự thể hiện của nó sẽ mô phỏng đúngvới lực cản và độ mở miệng lưới của mô hình. Tương tự các lực khác, lực cản của môhình và của lưới kéo thực tế thì có quan hệ với nhau bởi công thức (3.48), tức là: Rxp = Rxm . SFi (3.49)và tỉ lệ của các kích thước và miệng lưới kéo sẽ là: Lp = Lm . SL (3.50)Thí dụ 3.11 Tìm các tham số tỉ lệ cho lực (SF), tốc độ (SV), và kích thước (SL) để thi công vàkiểm định mô hình lưới kéo. Biết rằng tàu lưới kéo thực tế có tốc độ kéo tối đa (Fp)max= 8000 kg, trong khi tàu để kéo mô hình có tốc độ tối đa là (Fm)max = 500 kg. Mô hìnhcó cùng loại lưới với lưới kéo thực tế.Giải: Tham số tỉ lệ lực (SF) được tính theo phương trình (3.45) là: ( F p ) max 8000 SF = = = 16 ( Fm ) max 500 Sự khác biệt có thể có của SL và SV có thể được xem xét theo tiêu chuẩn Newtoncủa phương trình (3.46) lên quan đến SD=1, Sm=1, Sc=1 và Sρ=1, xuất phát từ SL2.SV2 = SF = 16 16 4 SL = =và 2 SV SV Ta chọn các giá trị ướm thử SV và tính các giá trị tương ứng cho SL như sau: SV = Vp/Vm = 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 SL = Lp/Lm = 6,7 5 4 3,3 2,9 2,5 2,2 Tìm các tham số tốc độ và tham số tỉ lệ kích thước, các tham số này ban đầu ảnhhưởng tỉ lệ tối thiểu theo tiêu chuẩn Reynolds sử dụng phương trình (3.40). Với cùngchất lỏng và cùng độ thô chỉ lưới giữa mô hình và nguyên mẫu, số Re là hằng số khiVp=Vm hay SV =Vp/Vm=1, thì SL=4,0 là tỉ lệ hình học thích hợp. 64 3.5.1Tính toán cho khung dây giềng của mô hình Trong thảo luận phần trên, sự đồng dạng giữa mô hình và lưới thực tế phụ thuộcvào đồng dạng về các lực thủy động, trong đó ảnh hưởng do trọng lượng lưới có thể bỏqua. Riêng đối với các loại dây giềng (giềng phao, giềng chì, giềng quét, giềng lựchông, v.v.) thì ảnh hưởng do trọng lượng là đáng kể. Trọng lượng nổi của nguyên mẫuvà mô hình cần phải cùng tham số tỉ lệ SF khi có sự tham gia của các lực thủy động.Tham số tỉ lệ cho trọng lượng của các dây giềng trong nước được định nghĩa là: D p .L p .γ bp 2 SF = (3.51) Dm .Lm .γ m 2 Từ đây, có thể diễn ta tham số tỉ lệ đối với các lực thủy động (2.17) như là: C p D p L p ρ p V p2 R xp SF = = (3.52) C m D m Lm ρ m V m2 R xm Theo phương trình (3.51) ta có đường kính giềng của mô hình cần thỏa mãn cácđiều kiện về tương đồng trọng lượng là: S γ .S L Dm = D p . (3.53) SF Trong khi đó, từ (3.52) đường kính của giềng trong mô hình sẽ phải thỏa mãn cácđiều kiện về tương đồng thủy động là: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật khai thác thủy sản bài giảng kỹ thuật khai thác thủy sản tài liệu kỹ thuật khai thác thủy sản giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản hướng dẫn khai thác thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật khai thác thủy sản
8 trang 34 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 1 part 5
10 trang 30 0 0 -
Một số nghề khai thác thủy sản ờ Việt Nam part 9
20 trang 25 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi tu hài
18 trang 23 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 2 part 1
16 trang 22 0 0 -
Một số nghề khai thác thủy sản ờ Việt Nam part 1
20 trang 22 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 1 part 2
10 trang 22 0 0 -
Một số nghề khai thác thủy sản ờ Việt Nam part 5
20 trang 21 0 0 -
Một số nghề khai thác thủy sản ờ Việt Nam part 2
20 trang 21 0 0 -
Một số nghề khai thác thủy sản ờ Việt Nam part 9
20 trang 21 0 0